Nhóm điều tra nguồn gốc COVID-19 của WHO bị Trung Quốc gây khó

Nhóm các chuyên gia của WHO tới Trung Quốc để điều tra, làm rõ nguồn gốc COVID-19 đang bị nước chủ nhà gây khó trong quá trình thực thi nhiệm vụ của mình.

Manh mối mới trong cuộc truy tìm nguồn gốc SARS-CoV-2

Các nhà khoa học tại Campuchia phát hiện trình tự gene ở các mẫu virus trên dơi móng ngựa có độ tương đồng tới 92,6% với SARS-CoV-2.

Chuyên gia WHO bắt đầu điều tra nguồn gốc Covid-19 ở Vũ Hán

Nhóm chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hôm nay (28/1), rời khách sạn cách ly ở Vũ Hán và sẽ bắt tay ngay vào điều tra nguồn gốc virus gây đại dịch Covid-19 ở thành phố Trung Quốc này.

Nhà khoa học Việt Nam trong nhóm điều tra Covid-19 của WHO tới Vũ Hán

Nhà khoa học của Việt Nam có mặt trong nhóm điều tra Covid-19 do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cử đến TP Vũ Hán – Trung Quốc ngày 14-1 là ông Nguyễn Việt Hùng

Thế giới biết thêm gì về nguồn gốc virus gây ra đại dịch?

Khi các nhà khoa học Trung Quốc thông báo về virus mới vào tháng 12/2019, sự quan tâm dồn về Vũ Hán. Tới nay, các nhà khoa học đã biết thêm gì về nguồn gốc virus gây ra đại dịch?

WHO ra mắt đội điều tra nguồn gốc COVID-19, có người Việt Nam

'Biệt đội' điều tra nguồn gốc COVID-19 gồm 10 thành viên đến từ 10 nước, trong đó có một nhà khoa học Việt Nam.

Chuyên gia Việt Nam tham gia nhóm điều tra nguồn gốc dịch COVID-19 của WHO

Một nhóm gồm 10 chuyên gia y tế cộng đồng, chuyên gia về động vật và nhà khoa học săn virus ở các nước sẽ phối hợp với các nhà nghiên cứu Trung Quốc điều tra nguồn gốc dịch COVID-19.

Cập nhật Covid-19 ngày 13/10: Hơn 38 triệu ca toàn cầu, trường hợp tái nhiễm đầu tiên tử vong; WHO nói về đạo đức

Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu đã ghi nhận tổng cộng 38.040.148 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 1.085.373 ca tử vong và 29.683.524 bệnh nhân bình phục.

Thế giới ghi nhận trường hợp tử vong đầu tiên do tái nhiễm SARS-CoV-2

Vài ngày sau khi được xác định tái nhiễm virus SARS-CoV-2, tình trạng của cụ bà ở Hà Lan trở nên tồi tệ hơn và đã tử vong sau 2 tuần nhập viện.

Bằng chứng về sự lây nhiễm Covid-19 từ động vật sang người

Một nghiên cứu điều tra sự lây nhiễm SARS-CoV-2 từ 16 trang trại nuôi chồn hương ở Hà Lan, được trình bày tại Hội nghị ESCMID về Bệnh liên quan virus corona được tổ chức trực tuyến từ ngày 23 đến 25-9, cho thấy virus có khả năng lây nhiễm giữa người và chồn và ngược lại.

Hiện tượng tái nhiễm và tái dương tính virus SARS-CoV-2

Mới đây, thế giới đã ghi nhận 3 ca tái nhiễm virus SARS-CoV-2 ở Hồng Kông (Trung Quốc), Bỉ và Hà Lan. Thông tin này làm dấy lên quan ngại về khả năng miễn dịch của con người với virus SARS-CoV-2.

Hai người tái nhiễm SARS-CoV-2 ở châu Âu

Hai người ở Bỉ và Hà Lan nhiễm biến chủng khác của SARS-CoV-2 sau thời gian dài khỏi bệnh.

Từ ca tái nhiễm COVID-19 sau hơn 4 tháng hồi phục, lo ngại về hiệu quả của vắc xin

Các ca tái nhiễm COVID-19 xuất hiện tại Hồng Kông, Hà Lan và Bỉ. Trong đó có người đàn ông ở Hồng Kông nhiễm COVID-19 lần thứ hai sau hơn 4 tháng hồi phục.

Châu Âu ghi nhận hai ca tái nhiễm virus SARS-CoV-2

Ngày 25-8, các kênh truyền hình châu Âu đưa tin, hai người bệnh tại khu vực này được xác nhận tái nhiễm virus SARS-CoV-2. Thông tin này làm dấy lên quan ngại về khả năng miễn dịch của con người với virus SARS-CoV-2 trong bối cảnh thế giới đang nỗ lực kiểm soát đại dịch Covid-19.

Ghi nhận thêm trường hợp tái nhiễm virus SARS-CoV-2 tại Bỉ, Hà Lan

Sau khi phân tích tại phòng thí nghiệm, các nhà khoa học phát hiện ra rằng sau ba tháng khỏi bệnh, bệnh nhân người Bỉ nhiễm lại virus SARS-CoV-2 đã biến thể, với 11 dấu hiệu đột biến.

Sau Hong Kong, Hà Lan và Bỉ cũng báo cáo các ca tái nhiễm Covid-19

Đài truyền hình quốc gia Hà Lan NOS hôm nay (25/8) đưa tin, một bệnh nhân ở Hà Lan và một người khác ở Bỉ là các ca tái nhiễm virus SARS-CoV-2.

Người Trung Quốc tẩy chay cá hồi vì 'giả thuyết' nhiễm COVID-19

Trung Quốc đã ngừng nhập khẩu cá hồi từ châu Âu do lo ngại mặt hàng này có thể liên quan tới đợt bùng phát dịch COVID-19 tại một khu chợ ở thủ đô Bắc Kinh, mặc dù giới chuyên gia nói rằng cá hồi khó có thể mang mầm bệnh.

Đây là cơ hội để miễn nhiễm với virus corona

Covid-19 đang đe dọa toàn nhân loại với hơn 550.000 người nhiễm bệnh và khiến một tỷ người phải cách ly tại nhà.

'Bệnh X', dịch bệnh của tương lai, đã bùng phát thế nào ở Trung Quốc?

Một bệnh dịch giả thiết mà các chuyên gia y tế cảnh báo sẽ 'đe dọa thế giới và làm xáo trộn xã hội'. Và rồi virus corona chủng mới xuất hiện.

COVID-19 có thể là 'Dịch bệnh X' mà WHO từng cảnh báo

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cách đây vài năm đã cảnh báo về một 'dịch bệnh X' bí ẩn có thể lây nhiễm toàn cầu, khiến hàng triệu người thiệt mạng. Chủng virus Corona mới, với khả năng biến đổi nhanh từ thể nhẹ sang chết người, có thể trở thành dịch bệnh mà WHO từng nhắc đến.