Tỉ phú Nga Oleg Deripaska đệ đơn lên tòa án Úc kiện việc chính phủ Úc áp lệnh trừng phạt đối với mình.
Bộ trưởng Ngoại giao Australia cho biết trong cuộc hội đàm ngày 8/7 với người đồng cấp Trung Quốc, hai bên 'đã trao đổi thẳng thắn và lắng nghe cẩn thận các ưu tiên và mối quan tâm của nhau.'
Chỉ một cuộc điện đàm giữa ông Emmanuel Macron và ông Anthony Albanese là chưa đủ để hàn gắn quan hệ đối tác Pháp-Australia.
Tại Australia, thông thường trong cuộc bầu cử, người dân chủ yếu quan tâm đến các vấn đề trong nước, tuy nhiên năm nay có một loại lệ khi một số chủ đề đối ngoại lại trở thành đề tài được nhiều cử tri nước này quan tâm.
Australia đang 'đứng ngồi không yên' vì hiệp ước an ninh giữa Trung Quốc với quần đảo Solomon. Mỹ, Nhật Bản có cùng quan ngại trước những bước đi ngày càng táo bạo của Bắc Kinh ở Thái Bình Dương.
Truyền thông Australia hôm nay (7/5) đưa tin cho biết, Ngoại trưởng nước này Marise Payne đã có cuộc gặp với người đồng cấp Solomon Jeremiah Manele tại thành phố Brisbane, thuộc bang Queensland của Australia.
Australia đang tiếp tục gia tăng sức ép nhằm phản đối 'chiến dịch quân sự đặc biệt' của Nga tại Ukraine bằng việc bổ sung các biện pháp trừng phạt đối với gần 80 nghị sỹ Quốc hội Nga.
Công đảng Australia đề xuất sẽ thành lập một ngôi trường quốc phòng Thái Bình Dương nếu thắng trong cuộc tổng tuyển cử sắp tới và lên nắm quyền, nhằm thúc đẩy quyền lực mềm của quốc gia trong khu vực.
Hôm nay (22/4), Australia tiếp tục ban hành thêm lệnh trừng phạt đối với một số công dân Nga nhằm gia tăng sức ép đối với Nga trong cuộc chiến tại Ukraine.
Một thỏa thuận an ninh giữa Solomon với Trung Quốc đang khiến Mỹ và các quốc gia khu vực Thái Bình Dương lo lắng và quan ngại vì nguy cơ Bắc Kinh có thể triển khai lực lượng quân sự, gây bất ổn định khu vực.
Sau khi Trung Quốc thông báo về việc đã ký thỏa thuận an ninh với quần đảo Solomon, Australia đã bày tỏ thất vọng trước quyết định này đồng thời khẳng định sự xuất hiện của lực lượng an ninh Trung Quốc tại quần đảo Solomon là không cần thiết.
Trung Quốc hôm 19-3 xác nhận đã ký hiệp ước an ninh với Quần đảo Solomon, động thái khiến Mỹ và các đồng minh Úc, New Zealand lo ngại về việc gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực.
Nhà Trắng ngày 19/4 cho biết Mỹ, Nhật Bản, Australia và New Zealand quan ngại về hiệp ước an ninh mà Trung Quốc ký kết với quần đảo Solomon.
Mới đây, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và người đồng cấp Solomon Jeremiah Manele đã ký một thỏa thuận khung liên quan hợp tác an ninh giữa hai nước, động thái khiến Mỹ, Australia và New Zealand lo ngại.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 19/4 cho biết nước này đã chính thức ký thỏa thuận hợp tác an ninh với Quần đảo Solomon.
Chính phủ Australia đã nhận được đảm bảo từ chính quyền Quần đảo Solomon rằng quốc đảo Thái Bình Dương sẽ không cho phép Trung Quốc thiết lập căn cứ quân sự tại nước này.
Thủ tướng Solomons Manasseh Sogavare đã đưa ra đảm bảo với Australia rằng sẽ không có căn cứ quân sự nào của Trung Quốc được thiết lập ở quần đảo này.
Australia vừa bổ sung các biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm gây sức ép đối với chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine. Trong lần trừng phạt mới nhất này, Australia nhắm mục tiêu vào các công ty vận tải và sản xuất linh kiện điện tử.
Australia đã áp đặt các lệnh trừng phạt tài chính lên 14 doanh nghiệp nhà nước Nga ngày 14/4.
Australia đã áp đặt các biện pháp trừng phạt tài chính với 14 doanh nghiệp nhà nước Nga, trong khi Mỹ khẳng định có hàng loạt biện pháp trừng phạt bổ sung có thể áp đặt đối với Moscow.
Reuters nhận định Mỹ và các đồng minh phương Tây đã cạn kiệt những lựa chọn dễ dàng nhất để trừng phạt Nga trong khi đối mặt với tác động kinh tế tiêu cực.
Chiều 7/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Đại học RMIT Australia, Giáo sư Alec Cameron. Cùng dự có Đại sứ Australia tại Việt Nam Robyn Mudie.Tại buổi tiếp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Australia đang phát triển tốt đẹp, đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có giáo dục-đào tạo.
Chiều 7/4/2022, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Giáo sư Alec Cameron, Chủ tịch Đại học RMIT Australia. Cùng dự có Đại sứ Australia tại Việt Nam Robyn Mudie.
Chiều 7/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Đại học RMIT Australia, GS. Alec Cameron. Cùng dự có Đại sứ Australia tại Việt Nam Robyn Mudie.
Hôm nay (7/4), các cường quốc áp đặt thêm các lệnh trừng phạt lên Nga để phản ứng với vụ 'thảm sát ở Bucha', rõ ràng các phương án thay thế 'dễ dàng hơn' đã cạn kiệt và những bất đồng gay gắt giữa các đồng minh về các động thái tiếp theo đã phát triển.
Ngày 7/4, Ngoại trưởng Australia Marise Payne thông báo nước này sẽ áp các biện pháp trừng phạt với 67 người Nga mà nước này cho là liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva tại Ukraine.
Chính phủ Australia vừa bổ sung thêm các biện pháp trừng phạt đối với Nga bằng lệnh cấm xuất khẩu các mặt hàng xa xỉ sang Nga, đồng thời nước này cũng đã sẵn sàng chuyển một số xe bọc thép cho quân đội Ukraine.
Giữa nhiều phản ứng gay gắt của khu vực, lãnh đạo quần đảo Solomon hôm nay khẳng định sẽ không cho phép Trung Quốc mở căn cứ quân sự ở đó, dù có kế hoạch ký một thỏa thuận an ninh với Bắc Kinh.
Hôm nay (1/4), chính phủ Australia vừa tuyên bố sẽ chi thêm 85 triệu đô-la Australia (AUD) để hỗ trợ các nước tiếp cận với vaccine ngừa Covid-19.
Bà Cheng Lei, nhà báo Úc gốc Hoa, bị đưa ra xét xử tại Tòa án Nhân dân số 2 Bắc Kinh vào ngày 31-3 với cáo buộc cung cấp bí mật nhà nước cho nước ngoài.
NLĐO - Trung Quốc mở phiên tòa kín xét sử nhà báo Úc gốc Hoa Cheng Lei (Thành Lôi) với cáo buộc cung cấp bí mật quốc gia sau hơn 18 tháng bị bắt giam.
Latvia và Australia thông báo các biện pháp ứng phó mới nhằm vào Nga, trong bối cảnh chiến dịch quân sự của Moscow ở Ukraine vẫn tiếp diễn.
Chính phủ Australia vừa công bố các biện pháp trừng phạt đối với 39 công dân Nga bị cáo buộc tham nhũng nghiêm trọng và có liên quan đến cái chết của luật sư người Nga Sergei Magnitsky.
Ngày 28/3, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam cùng Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia tổ chức Lễ ký kết Bản ghi nhớ giữa Chính phủ Australia và Chính phủ Việt Nam về hỗ trợ công dân Việt Nam tham gia Chương trình lao động nông nghiệp Australia.
Ngày 28-3, Chính phủ Australia và Việt Nam đã thống nhất việc Việt Nam tham gia chương trình Thị thực Nông nghiệp Australia. Bằng việc ký kết Bản Ghi nhớ (MoU), Việt Nam trở thành quốc gia đầu tiên tham gia chương trình này.
Ngày 28/3, chính phủ Australia thông báo nước này đã ký với Việt Nam Bản ghi nhớ song phương đầu tiên trong khuôn khổ Chương trình Thị thực nông nghiệp Australia.
Chương trình lao động nông nghiệp sẽ hỗ trợ cung cấp nguồn lao động cho Australia phát triển ngành nông nghiệp và là cơ hội cho lao động Việt Nam có được thu nhập tốt, điều kiện làm việc đảm bảo. Đặc biệt là cơ hội học tập các kiến thức, kỹ năng, khoa học công nghệ tiên tiến.
Chính phủ Australia ngày 28/3 thông báo nước này đã ký với Việt Nam Bản ghi nhớ song phương đầu tiên trong khuôn khổ Chương trình Thị thực Nông nghiệp Australia.
Theo Biên bản ghi nhớ hợp tác lao động theo Chương trình thị thực nông nghiệp, Australia sẽ tiếp nhận lao động Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp, với số lượng khoảng 1.000 lao động/năm và mức lương cao nhất tới 66 triệu đồng/tháng.
Ngày 28.3, Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung thay mặt Chính phủ Việt Nam và Bà Marise Payne, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia thay mặt Chính phủ Australia đã ký kết Bản ghi nhớ giữa hai chính phủ về hỗ trợ công dân Việt Nam tham gia Chương trình lao động nông nghiệp Australia. Đây là Bản ghi nhớ đầu tiên mà phía Australia ký với các nước đưa lao động đi làm việc tại nước này theo Chương trình thị thực nông nghiệp.
Theo Chương trình lao động nông nghiệp Australia, phía nước bạn sẽ tiếp nhận lao động Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp với số lượng khoảng 1.000 lao động/năm, với mức lương khoảng 60 triệu đồng/tháng.