Ngày 14.12.2021, lần đầu tiên trong lịch sử, Bộ Chính trị và Ban Bí thư chủ trì hội nghị đối ngoại toàn quốc. Tại hội nghị này, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu lên trường phái đối ngoại và ngoại giao Việt Nam mang đậm bản sắc 'Cây tre Việt Nam'.
Đúng ngày 14/9 cách đây 78 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với đại diện phía Pháp bản Tạm ước nhằm ngăn ngừa nguy cơ nổ ra chiến tranh giữa Cộng hòa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Năm 2013, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật cho ra mắt cuốn sách 'Hoàng Minh Giám - Người con của thế hệ vàng'. Trong đó có một câu chuyện rất đặc biệt, mà thế hệ hôm nay cần biết để hiểu thêm tầm vóc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Ban biên tập vusta.vn xin trân trọng giới thiệu 10 gương mặt trí thức trong số hàng ngàn trí thức đã dấn thân cùng dân tộc trong cuộc kháng chiến trường kỳ.
Ngày này năm xưa 3/1, Bộ Công Thương ban hành Thông tư về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi; Quyết định về Quy chế xuất khẩu xăng dầu.
Ngày này năm xưa 2/1: Thành lập Cục Hóa chất, Bộ Công Thương; khánh thành Nhà máy Xi mǎng Bỉm Sơn; chiến thắng Ấp Bắc năm 1963.
Ngày này năm xưa 22/10: Khởi công xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1; Bộ Thương mại ban hành Quyết định danh mục hàng hóa trọng điểm.
Lần giở các trang Báo Cứu quốc từ số 402 ra ngày 11-11-1946 đến số 439 ra ngày 17-12-1946, người đọc không khỏi khâm phục và đầy tự hào khi biết nhiều chi tiết, câu chuyện lịch sử sống động trong mục Nhật ký hành trình của Hồ Chủ tịch - Bốn tháng sang Pháp ghi chép hành trình và công việc thường ngày của Người từ ngày 31-5 đến 11-8-1946.
Hướng tới kỷ niệm 40 năm thành lập Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (26.3.1983 - 26.3.2023), Một Thế Giới xin trân trọng gửi đến độc giả loạt bài viết về GS-VS Trần Đại Nghĩa và Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam qua các kỳ đại hội.
GS.VS Trần Đại Nghĩa, nhà bác học, vị Tướng tài ba, người đã đặt nền móng xây dựng ngành khoa học kỹ thuật quân sự và công nghiệp quốc phòng Việt Nam.
Tạm ước 14/9/1946 là một giải pháp chính trị linh hoạt, tài tình nhằm bảo vệ Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, cứu vãn Hội nghị Fontainebleau và kéo dài thêm một khoảng thời gian hòa bình quý giá cho Việt Nam tiếp tục xây dựng, củng cố lực lượng cho tới ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946.
Ngày 14-9 ghi dấu lời dạy rất ý nghĩa của Bác Hồ về Tổ quốc, đất, nước và nhân dân, về sức mạnh của nhân dân. Đây cũng là ngày mà năm 1970, Báo Quân đội nhân dân đăng trên trang nhất câu nói của Người, nay đã trở thành câu khái quát chức năng, nhiệm vụ của Quân đội ta: Đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất.
Những người hôm nay ở tuổi 90 vẫn còn nhớ giây phút thiêng liêng kỳ vĩ ấy của dân tộc! Đó là thời điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
PTĐT - Những ngày này cách đây 75 năm, Đảng và Lãnh tụ Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện thắng lợi Cách mạng Tháng Tám lẫy lừng, đánh dấu mốc son chói lọi, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc. Mùa thu năm ấy, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được khai sinh với bản Tuyên ngôn độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh long trọng tuyên đọc.
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập ngành Ngoại giao (28/8/1945-28/8/2020), Báo TG&VN trân trọng giới thiệu bài viết của Đại sứ, GS.TS Vũ Dương Huân - nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao, nguyên Trưởng ban Nghiên cứu Lịch sử Ngoại giao về những bài học và kinh nghiệm của Ngoại giao Việt Nam trong chặng đường 75 năm qua.
Những năm tháng sống và đấu tranh trên đất Pháp từ khi còn trẻ của chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong ký ức tập thể của nước Pháp.