Theo dữ liệu mới nhất từ Cục Thống kê Lao động của Mỹ công bố vào thứ Tư (15/5), mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ đã hạ nhiệt trong tháng 4.
Thao trang CNBC, các chuyên gia cho rằng suy thoái kinh tế có thể vẫn nằm trong dự báo. Dự đoán này được cho là tương tự với dự đoán về một cuộc suy thoái vào năm 2023. Và khi lạm phát tăng cao, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ sẽ tăng lãi suất.
Triệu phú tự thân Ramit Sethi phát hiện ra rằng một cặp vợ chồng kiếm được hàng trăm nghìn USD mỗi năm nhưng đang mắc phải một sai lầm nghiêm trọng về tiền bạc.
Người dân không còn lo lắng nhiều về tình trạng giá cả tăng cao và nền kinh tế Mỹ đang trên 'con đường vàng' hiếm hoi để đạt được tỷ lệ lạm phát thấp hơn mà không bị suy thoái.
Chứng khoán Mỹ giảm mạnh trong ngày 6/7 sau khi dữ liệu cho thấy thị trường lao động vẫn rất mạnh mẽ, làm dấy lên lo ngại Fed sẽ mạnh tay trong việc tăng lãi suất.
Nền kinh tế Mỹ đã tạo thêm 263.000 việc làm trong tháng 11/2022, bất chấp hành động quyết liệt từ Cục Dự trữ Liên bang (Fed) nhằm 'hạ nhiệt' nhu cầu và kiềm chế lạm phát cao kỷ lục.
Cuộc khủng hoảng chi phí tại Mỹ ngày càng khắc nghiệt khiến nhiều người lao động buộc phải sử dụng hoàn toàn số tiền tiết kiệm để trang trải phí sinh hoạt.
Theo số liệu về chỉ số giá tiêu dùng mới nhất của Mỹ, riêng chỉ số giá lương thực đã tăng 11,4% trong tháng Tám vừa qua, đánh dấu mức tăng mạnh nhất trong 12 tháng kể từ tháng 5/1979.
Cuộc khủng hoảng chi phí tại Mỹ ngày càng khắc nghiệt khiến nhiều người lao động buộc phải sử dụng hoàn toàn số tiền tiết kiệm để trang trải phí sinh hoạt.
Với 528.000 việc làm được bổ sung trong tháng 7, nền kinh tế Mỹ đã lấy lại tất cả 22 triệu việc làm bị mất trong thời kỳ đại dịch Covid-19. Đó là một bằng chứng mạnh mẽ bác bỏ các lập luận cho rằng nền kinh tế lớn nhất thế giới đã rơi vào suy thoái.
Chứng khoán Mỹ khởi sắc nhờ loạt báo cáo kinh doanh quý III khả quan của các ngân hàng lớn và dữ liệu tích cực về thị trường lao động.
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (14/10), khi nhà đầu tư đón nhận một loạt báo cáo kết quả kinh doanh khả quan hơn dự báo từ các công ty niêm yết lớn...
Đại dịch Covid-19 tuy vẫn hoành hành nhưng bước đầu đã được kiểm soát tại một số quốc gia. Nhưng cú sốc do nó gây ra thì vẫn còn đó, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, từ đó dẫn tới nạn thất nghiệp và nghèo đói.
Tình trạng chính phủ nhiều nước có kế hoạch giảm quy mô chính sách hỗ trợ tài chính có thể khiến tỉ lệ thất nghiệp nhảy vọt
Đại dịch Covid-19 khiến thêm 4,4 triệu người Mỹ nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp, nâng tổng số lên 26,4 triệu người kể từ khi dịch bệnh bùng phát ở nước này.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông tin, thuế suất đưa ra bởi Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ làm GDP (tổng sản phẩm quốc nội) toàn cầu giảm 0,8% trong năm 2020, đồng thời kéo theo nhiều tổn thất hơn trong những năm tiếp theo.