Mọi thứ trông như thể đại dịch chưa bao giờ xảy ra. Ở Cologne (Đức), hàng ngàn người ăn diện đứng sát bên nhau cùng đếm ngược để chào đón mùa lễ hội bắt đầu từ 11h sáng ngày 11/11.
Các chuyên gia nhận định châu Âu chỉ đang đối phó với sự gia tăng đột biến ca nhiễm do biến chủng Delta - tình trạng từng diễn ra ở Anh trước đó.
Một tháng sau khi Anh dỡ bỏ mọi hạn chế phòng Covid-19 vào ngày 19/7, trong khi chiến dịch tiêm chủng vẫn tiếp tục được triển khai, nước này đang chứng kiến một số hệ quả của việc mở cửa trở lại.
Một cố vấn khoa học hàng đầu của Anh cho biết, nước này sắp chạm tới ngưỡng đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng trước dịch bệnh Covid-19.
Mặc dù đã tiêm chủng phần lớn dân số và các ca nhiễm mới cũng giảm mạnh gần đây, nhưng các nhà khoa học Anh vẫn không thể chắc chắn về diễn biến tiếp theo của đại dịch.
Biến thể Delta có thể khiến mọi nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh của thế giới thời gian qua quay về vạch xuất phát nếu không nhanh chóng đẩy mạnh chương trình tiêm vaccine và thực hiện các biện pháp kiểm soát.
Anh, nơi biến thể Delta hiện chiếm phần lớn số ca mắc mới, đang được ca ngợi là một trong những quốc gia đi đầu thế giới trong việc tiêm chủng.
Chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến chủng Delta nhưng lại có tỷ lệ tiêm chủng cao, tình hình nước Anh trong thời gian tới rất quan trọng đối với các quốc gia khác.
Ngày 14/6, Chính phủ Ấn Độ thông báo mở cửa trở lại ngôi đền Taj Mahal tại thành phố Agra vào tuần này, sau hai tháng khu di tích nổi tiếng này phải đóng cửa do tình hình dịch bệnh COVID-19 phức tạp trong nước.
Chuyên gia tại Đại học Edinburgh cảnh báo nguy cơ bùng phát 'bệnh X' là rất cao. Điều đáng lo là chúng ta chưa thể biết rõ loại virus và nguồn gốc gây bệnh.
Bệnh nhân đầu tiên xuất hiện triệu chứng giống sốt xuất huyết. Các bác sĩ tại Congo không thể tìm ra loại virus gây nên tình trạng này.
Những bệnh nhân mắc triệu chứng lạ gần rừng nhiệt đới Congo báo hiệu khả năng xuất hiện một căn bệnh truyền nhiễm chết người còn nguy hiểm hơn COVID-19.
Các nhà nghiên cứu cho biết công cụ dự đoán mới mang tên QCOVID đã phát hiện 5% người dân Anh có nguy cơ gặp rủi ro cao do bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Thế giới đang quay cuồng chiến đấu với dịch bệnh, nhưng không ai biết khi nào sự bùng phát sẽ kết thúc để cuộc sống có thể trở lại bình thường, cho đến khi vaccine ra đời.
Nhiều quốc gia đã áp dụng những chiến lược quan trọng, giúp kiểm soát và ngăn ngừa thành công sự bùng phát của dịch bệnh Covid-19.
Các chuyên gia vẫn chưa thể lý giải tại sao rất ít trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 mới được báo cáo ở Châu Phi, bất chấp việc Trung Quốc - nơi bắt nguồn của loại virus này - là đối tác thương mại hàng đầu của lục địa có dân số 1,3 tỷ người.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết chưa thể coi COVID-19 là đại dịch mặc dù dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona đang có những đợt bùng phát ở nhiều nơi trên thế giới.
Giới chức Trung Quốc khẳng định dường như tốc độ lây lan của virus đang chậm lại. Tuy nhiên, giới chuyên gia y tế thế giới cảnh báo vẫn còn quá sớm để khẳng định Covid-19 đã nằm trong tầm kiểm soát.
Một nam giới người Anh có liên quan đến 9 ca nhiễm virus corona khác nhau sau khi di chuyển từ Singapore sang Pháp rồi đến Anh.