Hôm thứ Sáu tuần rồi, ngày 5-5-2023, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã chính thức tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với đại dịch Covid-19.
Ngày 6/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với Covid-19 hơn 3 năm sau tuyên bố ban đầu và cho biết, các quốc gia hiện nên quản lý loại virus đã giết chết hơn 6,9 triệu người cùng với các bệnh truyền nhiễm khác.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chấm dứt tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với COVID-19 vào thứ Sáu (5/5) sau hơn 3 năm đại dịch và cho biết các quốc gia giờ nên quản lý loại virus đã giết chết hơn 6,9 triệu người này như một bệnh truyền nhiễm.
Dữ liệu di truyền thu thập tại chợ Vũ Hán cho thấy trong DNA con lửng chó bán ở đây có chứa virus SARS-CoV-2.
Hầu hết các nhà khoa học đồng ý rằng, việc phong tỏa đã hạn chế số ca tử vong do Covid-19.
Phiên bản BA.2 của Omicron có khả năng lây truyền cao đang khiến số ca Covid-19 tăng vọt trở lại ở châu Âu, châu Á.
Nguy cơ xuất hiện các biến thể mới đồng nghĩa với việc thời điểm khi nào đại dịch kết thúc vẫn là câu hỏi còn để ngỏ, điều đó buộc tất cả các nước phải có cách tiếp cận thận trọng khi dỡ bỏ, nới lỏng các quy định phòng chống dịch hay mở cửa trở lại.
GS. Mark Woolhouse, nhà dịch tễ học của Đại học Edinburgh (Anh) cảnh báo 'sẽ rất nguy hiểm nếu mọi người đồng ý cho rằng các biến chủng tương lai của Covid-19 ít nghiêm trọng hơn'.
Các nỗ lực kiểm soát COVID-19 ở nhiều nước, đặc biệt là tiến bộ về bao phủ vaccine, đang tạo ra tín hiệu tích cực của cuộc sống bình thường mới khi các nước từng bước nới lỏng các biện pháp hạn chế.
Các nhà khoa học hàng đầu nước Anh đã cảnh báo về sự xuất hiện của một biến thể mới, nguy hiểm hơn Omicron trong tương lai, giữa lúc nhiều nước đang dần nới lỏng các biện pháp phòng chống Covid-19.
Giữa lúc các nước chạy đua nới lỏng biện pháp phòng dịch, các nhà khoa học Anh cảnh báo nguy cơ xuất hiện biến chủng mới của SARS-CoV-2 có thể nguy hiểm hơn Omicron.
Cả thế giới đã mường tượng điều tồi tệ nhất khi chứng kiến biến thể Omicron của virus gây Covid-19 lây lan khắp toàn cầu với tốc độ nhanh chưa từng có.
Thế giới từng sợ hãi trước sự xuất hiện của biến thể Omicron vào cuối tháng 11 năm ngoái tại Nam Phi nhưng cục diện đã thay đổi chỉ 2 tháng sau đó, khi Omicron trở thành chủng trội.
Dữ liệu ban đầu của 3 nghiên cứu mới đây về biến thể Omicron cho thấy Omicron không gây ra tình trạng bệnh nặng như biến thể Delta.
Dù vẫn rất thận trọng, các nhà khoa học tỏ ra lạc quan biến chủng Omicron là dấu hiệu cho thấy virus đang mất dần độc lực, dấu hiệu đầu tiên cho sự chấm dứt của đại dịch.
Mặc dù các nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng biến thể Omicron gây bệnh nhẹ và nguy cơ nhập viện thấp hơn so với biến thể Delta, nhưng khả năng lây truyền cao của biến thể này cho thấy nó vẫn là một mối đe dọa nghiêm trọng.
Omicron dễ lây lan hơn bất kỳ biến thể SARS-CoV-2 nào khác, nhưng dường như ít nguy cơ gây bệnh nặng hơn, một nghiên cứu của chính phủ Anh kết luận.
Dữ liệu mới thu thập cung cấp tin tốt hiếm hoi khi người nhiễm Omicron có thể có triệu chứng nhẹ hơn. Tuy nhiên, số ca nhập viện vẫn sẽ tăng lên vì biến chủng này rất dễ lây lan.
Những người nhiễm Omicron có nguy cơ nhập viện thấp hơn từ 70% đến 80% so với biến chủng Delta.
Khi biến thể đáng lo ngại Omicron xuất hiện, nhiều nước châu Âu đã áp đặt hạn chế đi lại đối với khu vực miền Nam châu Phi, nhưng vẫn lơ là áp dụng các biện pháp phòng dịch trong nước.
Vương quốc Anh ngày 5/12 ghi nhận thêm 86 ca nhiễm biến thể Omicron, nâng tổng số ca nhiễm biến thể mới nước này lên 246 ca. Con số này tăng hơn 50% so với tổng số ca nhiễm Omicron của một ngày trước đó (160 ca).
Biến thể Omicron mới được xác định ở Nam Phi khiến nhiều nước đưa ra các hạn chế đi lại bằng đường hàng không.
'Siêu biến thể' Omicron xuất hiện ở châu Phi khiến thế giới lại một lần nữa tranh cãi về việc hạn chế nhập cảnh có tác dụng trong ngăn chặn biến thể lây lan hay không.
Việc triển khai nhanh chóng mũi tiêm nhắc lại được cho là nhân tố giúp Anh tránh được sự gia tăng chóng mặt về số ca nhiễm mới và nhập viện vì Sars-CoV2 như những gì đang diễn ra ở các nước láng giềng...
Mọi thứ trông như thể đại dịch chưa bao giờ xảy ra. Ở Cologne (Đức), hàng ngàn người ăn diện đứng sát bên nhau cùng đếm ngược để chào đón mùa lễ hội bắt đầu từ 11h sáng ngày 11/11.
Các chuyên gia nhận định châu Âu chỉ đang đối phó với sự gia tăng đột biến ca nhiễm do biến chủng Delta - tình trạng từng diễn ra ở Anh trước đó.
Một tháng sau khi Anh dỡ bỏ mọi hạn chế phòng Covid-19 vào ngày 19/7, trong khi chiến dịch tiêm chủng vẫn tiếp tục được triển khai, nước này đang chứng kiến một số hệ quả của việc mở cửa trở lại.
Một cố vấn khoa học hàng đầu của Anh cho biết, nước này sắp chạm tới ngưỡng đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng trước dịch bệnh Covid-19.
Mặc dù đã tiêm chủng phần lớn dân số và các ca nhiễm mới cũng giảm mạnh gần đây, nhưng các nhà khoa học Anh vẫn không thể chắc chắn về diễn biến tiếp theo của đại dịch.
Biến thể Delta có thể khiến mọi nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh của thế giới thời gian qua quay về vạch xuất phát nếu không nhanh chóng đẩy mạnh chương trình tiêm vaccine và thực hiện các biện pháp kiểm soát.
Anh, nơi biến thể Delta hiện chiếm phần lớn số ca mắc mới, đang được ca ngợi là một trong những quốc gia đi đầu thế giới trong việc tiêm chủng.
Chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến chủng Delta nhưng lại có tỷ lệ tiêm chủng cao, tình hình nước Anh trong thời gian tới rất quan trọng đối với các quốc gia khác.
Ngày 14/6, Chính phủ Ấn Độ thông báo mở cửa trở lại ngôi đền Taj Mahal tại thành phố Agra vào tuần này, sau hai tháng khu di tích nổi tiếng này phải đóng cửa do tình hình dịch bệnh COVID-19 phức tạp trong nước.
Chuyên gia tại Đại học Edinburgh cảnh báo nguy cơ bùng phát 'bệnh X' là rất cao. Điều đáng lo là chúng ta chưa thể biết rõ loại virus và nguồn gốc gây bệnh.
Bệnh nhân đầu tiên xuất hiện triệu chứng giống sốt xuất huyết. Các bác sĩ tại Congo không thể tìm ra loại virus gây nên tình trạng này.
Những bệnh nhân mắc triệu chứng lạ gần rừng nhiệt đới Congo báo hiệu khả năng xuất hiện một căn bệnh truyền nhiễm chết người còn nguy hiểm hơn COVID-19.
Các nhà nghiên cứu cho biết công cụ dự đoán mới mang tên QCOVID đã phát hiện 5% người dân Anh có nguy cơ gặp rủi ro cao do bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Thế giới đang quay cuồng chiến đấu với dịch bệnh, nhưng không ai biết khi nào sự bùng phát sẽ kết thúc để cuộc sống có thể trở lại bình thường, cho đến khi vaccine ra đời.