Ngày 30/8, Bộ trưởng Y tế Bồ Đào Nha Marta Temido đã quyết định từ chức trong bối cảnh đối mặt với chỉ trích về việc đóng cửa tạm thời một số trung tâm cấp cứu do thiếu hụt nhân viên.
Ngày 30/8, Bộ trưởng Y tế Bồ Đào Nha Marta Temido đã quyết định từ chức trong bối cảnh bà đối mặt với chỉ trích về việc đóng cửa tạm thời một số trung tâm cấp cứu do thiếu hụt nhân viên.
Tương tự tại nhiều quốc gia khác, hàng nghìn y bác sỹ của Bồ Đào Nha đã rời khỏi đất nước và tìm tới các quốc gia thịnh vượng hơn với mong muốn có một công việc được trả lương cao hơn.
Biến thể Omicron đang lây lan nhanh hơn bất kỳ biến thể nào khác từng 'quét' qua châu Âu trong hai năm chống chọi với COVID-19. Anh, Đan Mạch, Pháp, Hy Lạp, Ý, Tây Ban Nha đồng loạt lập kỷ lục số ca mắc mới hằng ngày trong tuần này.
Số ca bệnh gia tăng khiến người dân tranh nhau mua bộ xét nghiệm, doanh nghiệp đối mặt với tình trạng thiếu lao động, còn các lễ hội đón năm mới chưa chắc có thể diễn ra.
Sau khi ghi nhận số ca mắc COVID-19 cao kỷ lục do biến thể Omicron, nhiều nước đã siết chặt các quy định phòng, chống dịch.
Đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tại tại Thổ Nhĩ Kỳ, CH Cyprus và Bồ Đào Nha.
Cơ quan y tế Bồ Đào Nha cho biết Omicron trở thành chủng virus SARS-CoV-2 lây lan mạnh nhất tại nước này, chiếm hơn 60% số ca mắc mới tính đến hôm 22/12.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu ngày 21/12 cảnh báo, các quốc gia ở khu vực này cần chuẩn bị để đối mặt với 'sự gia tăng đáng kể' các ca nhiễm Covid-19 trong bối cảnh biến thể mới Omicron đang lan rộng.
Mặc dù Bồ Đào Nha có tỷ lệ tiêm chủng cao hàng đầu thế giới, quan chức nước này xác định cuộc chiến chống Covid-19 chưa kết thúc và sẽ còn nhiều thách thức phải giải quyết.
Là quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm và tử vong do bệnh viêm đường hô hấp COVID-19 cao nhất thế giới xét theo quy mô dân số trong những tuần gần đây, Bồ Đào Nha đang đón nhận thông tin tích cực khi số ca mắc mới đang có chiều hướng đi xuống.
Đức đã cử hàng chục chuyên gia và hàng trăm trang thiết bị y tế đến giúp đỡ Bồ Đào Nha, quốc gia với hệ thống y tế có nguy cơ sụp đổ khi không thể kiểm soát dịch bệnh COVID-19.
Thủ tướng Antonio Costa từng tuyên bố ông không muốn 'hy sinh thế hệ học sinh hiện nay,' song số ca nhiễm COVID-19 tăng vọt khiến ông buộc phải thay đổi quan điểm.
Nhiều quốc gia châu Âu đã thắt chặt các biện pháp chống lại đại dịch COVID-19 sau kỳ nghỉ lễ Giáng sinh và Năm mới khi số ca nhiễm và tử vong liên tục tăng.
Pháp sẽ triển khai chương trình tiêm chủng vắcxin ngừa COVID-19 'trong vài tuần tới,' trong khi Bồ Đào Nha bắt đầu chương trình tiêm chủng vắcxin ngừa COVID-19 vào tháng 1/2021.
Tổng thống Bồ Đào Nha hôm qua (20/11) thông báo gia hạn tình trạng khẩn cấp thêm 15 ngày tính từ tuần tới, mở đường cho việc kéo dài các biện pháp phòng chống đại dịch Covid-19.
Cơ quan kiểm soát dịch bệnh của Liên minh châu Âu tăng mức độ rủi ro của COVID-19 từ trung bình lên cao, sau khi con số tử vong ở Ý tăng mạnh.
EU nâng cảnh báo nguy cơ dịch COVID-19 lên mức cao. Triều Tiên có gần 7.000 người nghi nhiễm COVID-19.
Báo Le Parisien hôm 2-3 cho biết hai bệnh nhân nhiễm virus corona chủng mới gây dịch viêm phổi cấp Covid-19 đã qua đời ở miền Bắc nước Pháp, nâng tổng số ca tử vong tại quốc gia này lên 4.
Số người nhiễm chủng virus corona mới (2019 nCoV) tại Trung Quốc đã vượt qua con số 17.200 người, trong đó 2.829 ca nhiễm mới và 57 trường hợp tử vong.