Sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, người tiêu dùng có thể phải trả thêm hàng trăm đô la cho những sản phẩm công nghệ quen thuộc.
Khi phát động chiến tranh thương mại vào năm 2018, Tổng thống Mỹ khi đó là ông Donald Trump đã đối mặt sự chỉ trích mạnh mẽ của các nhà kinh tế theo trường phái tự do, những người đưa ra một sự khẳng định đanh thép: Thuế quan chính là thuế đánh vào người tiêu dùng...
Theo giới chuyên gia, trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024, bất kể ai thắng, thuế quan dự kiến vẫn được ưu ái - đặc biệt là đối với Trung Quốc.
Cả chính sách tăng thuế nhập khẩu và giảm thuế thu nhập của ông Trump đều 'là những thay đổi trầm trọng, chuyển gánh nặng thuế từ giới giàu sang những người có thu nhập thấp hơn trong xã hội'...
Người dân Mỹ thực tế khó chịu vì thiếu ô tô điện giá cả phải chăng, trong khi các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang sản xuất hàng triệu chiếc xe điện giá rẻ.
Nhiều người tự hỏi rằng vì sao xe điện giá rẻ của Trung Quốc có thể chiếm lĩnh những thị trường quan trọng như châu Âu nhưng lại thất bại ê chề tại Mỹ.
Quan chức thương mại hàng đầu của Washington ngày 30/3 cho biết, các cuộc đàm phán với Bắc Kinh không có tiến triển và Mỹ phải làm sâu sắc hơn các mối quan hệ kinh tế với cả các đồng minh truyền thống và các quốc gia bên ngoài, đặc biệt là ở châu Á và châu Phi.
Vẫn còn một số công ty phương Tây nổi tiếng duy trì hoạt động kinh doanh tại Nga trong khi hàng trăm công ty khác đã công bố kế hoạch ngừng hoạt động.
Mỹ mong muốn các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc như SMIC hay Lenovo cấm vận Nga nhằm làm tê liệt khả năng mua các công nghệ và linh kiện quan trọng của quốc gia này.
Mỹ muốn các nhà cung cấp lớn của Trung Quốc như SMIC, Lenovo ngừng bán công nghệ và linh kiện cho Nga.
Mặc dù Ấn Độ chiếm tỷ trọng nhập khẩu nhỏ hơn Trung Quốc nhưng vẫn đóng vai trò quan trọng trong một số lĩnh vực như đá quý, gây khó khăn cho việc chuyển chuỗi cung ứng thời trang ra khỏi nước này.
Hôm 18/2, EU công bố chính sách thương mại mới, nhấn mạnh hợp tác chặt chẽ với Mỹ trong nỗ lực ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực từ kinh tế, thương mại của Trung Quốc.
Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden hôm 28-12 đã kêu gọi các liên minh mạnh mẽ hơn chống lại Trung Quốc trên mặt trận thương mại và kinh tế, ngay cả khi Liên minh châu Âu dường như đã đạt được thỏa thuận đầu tư song phương với Bắc Kinh.
Vào ngày thứ 23 trước khi nhậm chức, ông Biden đã nghe các chuyên gia báo cáo tóm tắt. Ông tuyên bố Mỹ và các đồng minh sẽ thành lập một liên minh để chống lại các hành động vi phạm của Trung Quốc.
Ngày 28/12, Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden kêu gọi cần có liên minh mạnh hơn để chống lại Trung Quốc trên mặt trận kinh tế và thương mại, trong bối cảnh EU có vẻ sắp ký một thỏa thuận đầu tư song phương với Bắc Kinh.
Lời kêu gọi của Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden đưa ra trong bối cảnh Liên minh châu Âu đang tới gần một thỏa thuận đầu tư riêng biệt với Trung Quốc.
15 nước châu Á-Thái Bình Dương dự kiến ký kết hiệp định tự do thương mại lớn nhất thế giới RCEP trong tuần này.
15 quốc gia châu Á – Thái Bình Dương dự kiến sẽ công bố việc thông qua Hiệp định Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) vào 15/11 tại Hội nghị cấp cao ASEAN do Việt Nam đăng cai tổ chức.
Các chuyên gia nhận định nếu chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng, ông Joe Biden sẽ duy trì phần lớn thuế trừng phạt đánh vào hàng hóa Trung Quốc.
Ngày 15/1 (tức rạng sáng 16/1 giờ Việt Nam), Tổng thống Mỹ Donald Trump và Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc đã đặt bút ký vào thỏa thuận thương mại giai đoạn 1. Thỏa thuận này liệu có giải quyết tình trang đối đầu thương mại và rộng hơn là cạnh tranh chiến lược giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới?
Sau nhiều vòng đàm phán, chính quyền Trump không thể đạt được cam kết đáng kể từ Trung Quốc mà chỉ nhận được bản thỏa thuận mỗi thứ một ít không đủ bù đắp tổn thất.
Sau nhiều bất đồng kéo dài, Mỹ và Trung Quốc đã nhất trí xây dựng thỏa thuận thương mại và kinh tế song phương giai đoạn 1 dựa trên nguyên tắc công bằng và tôn trọng lẫn nhau. Quyết định này giúp 'hạ nhiệt' đáng kể cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Trong khi giới chức Mỹ hoan hỷ thông báo một thỏa thuận 'đình chiến thương mại' vừa đạt được với Trung Quốc, các chuyên gia kinh tế và thương mại cho rằng thỏa thuận này chủ yếu là thắng lợi đối với Bắc Kinh.
Tổng thống Mỹ Donald Trump sử dụng biện pháp thuế quan như một vũ khí chính trong cuộc chiến thương mại với Bắc Kinh
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc quý II/2019 giảm xuống mức thấp nhất trong gần ba thập niên, gây thêm sức ép lên các nhà lãnh đạo nước này trong khi đang giải quyết cuộc chiến thương mại với Mỹ.