Hàn Quốc sẵn sàng mở rộng sự thống trị của mình trên thị trường chip nhớ toàn cầu khi Trung Quốc gặp khó khăn do các biện pháp kiểm soát xuất khẩu từ Mỹ đã thay đổi động lực của chuỗi cung ứng chất bán dẫn, theo hãng nghiên cứu công nghệ TrendForce (Đài Loan).
Lợi nhuận của hãng điện tử Samsung, nhà sản xuất điện thoại thông minh (smartphone) và chip lớn nhất thế giới, rơi về mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009 trong bối cảnh ngành bán dẫn suy thoái. Doanh số tăng trưởng của mảng smartphone đã cứu Samsung thoát lỗ trong quí vừa qua.
Quyết định của Nhật Bản cùng với Mỹ và Hà Lan hạn chế xuất khẩu thiết bị sản xuất chip sang Trung Quốc mang đến vũ khí mới đầy sức mạnh cho các đồng minh trong bối cảnh cuộc chiến công nghệ với Trung Quốc leo thang.
Lợi nhuận hàng quí của Samsung Electronics giảm về mức nhất kể từ quí 3-2014, một dấu hiệu cho thấy đà tăng trưởng chậm lại của kinh tế toàn cầu có thể gây tổn thương cho nhu cầu hàng điện tử nhiều hơn dự báo.
Samsung hiện đang đàm phán với các khách hàng về việc tăng giá sản xuất khoảng 15-20% tùy thuộc vào mức độ tinh vi trên sản phẩm của họ.
Theo Bloomberg, Samsung Electronics đang đàm phán với khách hàng về việc tăng giá sản xuất chip theo hợp đồng lên tới 20% trong năm nay.
Giám đốc điều hành của nhà sản xuất ôtô Nissan Motor Co., cho biết nếu có được nguồn cung chất bán dẫn nhiều hơn, thì lợi nhuận sẽ còn cao hơn nữa.
Hầu hết số cổ phiếu thế chấp của gia đình Samsung hiện được giữ tại Tòa án quận Tây Seoul để có thể nộp số tiền thế thừa kế lên tới 12.000 tỷ Won (10,1 tỷ USD) thành 6 lần trong 5 năm...
Trong top 500 người giàu nhất thế giới, chỉ có tỷ phú Larry Ellison của Oracle là người thế chấp số cổ phiếu lớn hơn gia đình chủ tịch Samsung.
Gia đình đã thế chấp một phần số cổ phiếu của họ trị giá hơn 13 tỷ USD tại các công ty thuộc tập đoàn nhằm kéo giãn việc thanh toán hóa đơn thuế thừa kế khổng lồ.