Tự tử vì làm việc quá sức: Công nghệ AI hy vọng sẽ giải quyết vấn nạn Karoshi ở Nhật Bản

AI đang đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề tự tử liên quan đến làm việc quá sức, đặc biệt là ở những môi trường căng thẳng cao độ như Nhật Bản...

Hội chứng sợ ngày thứ Hai

Thứ Hai là ngày khởi đầu một tuần làm việc mới. Với nhiều người, đây là thời điểm tràn đầy năng lượng với bao kế hoạch, mục tiêu đang chờ đón. Nhưng bên cạnh đó, cũng có không ít người đón nhận ngày này không hề tích cực một chút nào. Với họ, ngày đầu tuần luôn bị coi là 'ác mộng'. Hiện tượng này đang được biết đến với tên gọi 'hội chứng sợ ngày thứ Hai'.

Kinh hoàng ''Văn hóa'' Karoshi tại Nhật Bản: Dân văn phòng làm việc kiệt sức tới chết, dù trầm cảm cũng không dám nghỉ phép vì sợ tụt xuống ''đáy'' của xã hội

Chỉ trong 3 tháng đầu năm 2021, đã có hơn 2.800 yêu cầu bồi thường liên quan đến vấn nạn karoshi, tăng 43% so với 10 năm trước.

Văn hóa làm việc 996 đã đẩy giới trẻ châu Á đến sự tuyệt vọng như thế nào?

Người châu Á nói chung luôn được xem là những lao động chăm chỉ. Cho nên sự siêng năng trong công việc đã trở thành một chuẩn mực mang tình biểu tượng cho giới trẻ. Tuy nhiên, '996' được đánh giá là chế độ làm việc vừa mệt mỏi vừa căng thẳng.

Tại sao giới trẻ châu Á làm việc đến chết vì văn hóa '996'

Khi làm việc ngày đêm được coi là biểu hiện của chăm chỉ và thành công lâu dài tại châu Á, những cái chết vì công việc vẫn xuất hiện bất chấp các nỗ lực tẩy chay, thay đổi.

Chúng ta làm việc thế nào là thông minh, để giàu có, khỏe mạnh hơn chứ không phải trả giá bằng sức khỏe?

Chúng ta thường dành nhiều thời gian để học cách làm việc sao cho tốt, lương cao nhưng ít ai bỏ thời gian để tìm hiểu nghỉ ngơi có quan trọng hay không. Thực tế cho thấy, việc biết cách nghỉ ngơi đúng còn quan trọng hơn là biết làm việc bởi vì nó tác động trực tiếp đến sức khỏe của bạn.

Những người nổi tiếng chết vì làm việc quá sức

Dù liên tục nói với đồng nghiệp: 'Tôi sắp không thở được nữa rồi', Cao Dĩ Tường vẫn cố chạy trước khi ngã gục.