Dữ liệu từ Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc cho thấy, các hộ gia đình ở nông thôn do phụ nữ làm chủ mất thu nhập nhiều hơn khoảng 8% do căng thẳng nhiệt độ so với các gia đình có chủ hộ là nam giới.
Nhiều quốc gia đang thúc đẩy chuyển đổi sang các hệ thống lương thực xanh và bền vững giúp mang lại nền kinh tế mạnh mẽ hơn, sinh kế tốt hơn cho một cộng đồng dân cư bao trùm hơn, trong khi mức tác động đối với khí hậu và thiên nhiên thấp hơn. Ðây là xu hướng tất yếu nhằm bảo đảm an ninh lương thực đi đôi với bảo vệ môi trường.
Theo báo cáo tại Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) 2023, những quốc gia giải quyết được cuộc khủng hoảng lương thực có thể thúc đẩy việc làm, sức khỏe cộng đồng và bảo vệ thiên nhiên môi trường.
Câu lạc bộ thảo luận quốc tế Valdai số ra mới đây có bài viết khẳng định không nơi nào tốt hơn Nga để thảo luận về vấn đề lương thực và năng lượng mà châu Á và Nam Bán cầu nói chung đang đối mặt.
Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cho biết, giá lương thực toàn cầu đã giảm trong tháng thứ ba liên tiếp nhưng vẫn được đánh giá ở mức cao.
Ngày 3/6, Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) cho biết giá lương thực thế giới trong tháng 5 đã giảm bớt dù giá ngũ cốc và thịt đều tăng. Đây là tháng thứ 2 liên tiếp giá lương thực giảm sau khi đạt mức cao kỷ lục vào tháng 3 vừa qua.
Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp quốc hôm qua (6/5) đưa tin cho biết giá lương thực thế giới đã giảm nhẹ trong tháng 4 sau khi chạm mức cao kỷ lục vào tháng trước, nhưng tình hình an ninh lương thực toàn cầu vẫn là một mối lo ngại do điều kiện thị trường còn nhiều khó khăn.
Nhà chức trách Trung Quốc khẳng định virus SARS-CoV-2 gây ra đại dịch Covid-19 có thể lây lan qua thực phẩm nhập khẩu.
Đại dịch Covid-19 lan rộng khiến thế giới không khỏi lo lắng về một cuộc khủng hoảng lương thực khi chuỗi cung ứng đứt gãy, sản xuất khó khăn...
Khoảng 1/3 sản lượng lương thực toàn cầu (tương đương 1,3 tỷ tấn) bị thất thoát hoặc lãng phí mỗi năm, song đây chỉ là thống kê tương đối bao gồm cả những thất thoát từ chuỗi cung ứng toàn cầu.