Trong gần 10 năm kể từ khi thành lập, Chứng khoán Thành Công hầu như không có hoạt động gì nổi bật. Phải tới năm 2018, khi có sự xuất hiện của liên minh Sài Gòn 3 Group thì công ty mới có những chuyển biến mới.
Xuất khẩu khối doanh nghiệp FDI vẫn áp đảo về kim ngạch, nhưng hoạt động này của khối doanh nghiệp nội đang cho thấy có mức tăng trưởng cao hơn. Dẫu vậy, sự tăng trưởng này vẫn chưa bền vững và doanh nghiệp nội cần cải thiện, nỗ lực thêm nữa để duy trì mức tăng trưởng khả quan này.
Các số liệu nghiên cứu hiện nay chỉ ra rằng, mức độ sẵn sàng cho chuyển đổi số của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang thấp nhất, dù mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu lớn và là ngành chủ lực với tỷ lệ xuất khẩu cao.
Theo nghiên cứu, các nhà sản xuất dệt may có thể sử dụng điện năng lượng mặt trời để cung cấp năng lượng cho cơ sở.
Còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề đang chật vật lo lương cũng như thưởng Tết. Năm nay, thưởng Tết cho lao động, nhân viên nhiều ngành nghề được dự báo là thấp chưa từng có do nhiều doanh nghiệp cũng trong cảnh 'túng quẫn'.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn còn những diễn biến khó lường, việc tận dụng lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) đã giúp nhiều doanh nghiệp xuất khẩu ở thành phố Hồ Chí Minh bứt phá ngay từ những tháng đầu năm 2022.
Chưa kịp mừng khi sản xuất đã hồi phục trở lại và chờ mong sức mua gia tăng sau khi thuế giá trị gia tăng các loại sản phẩm được giảm, nay các doanh nghiệp lại 'đứng ngồi không yên' vì giá xăng dầu tăng phi mã, kéo theo chi phí giá thành tăng cao.
TP.HCM đã chính thức ban hành Chỉ thị 18, các doanh nghiệp đang gấp rút xây dựng kế hoạch khôi phục sản xuất, kinh doanh. Một số vẫn tạm thời tiếp tục phương án '3 tại chỗ'.
Bất chấp những gián đoạn của chuỗi cung ứng do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ở nhiều nơi trên thế giới, trong quý I năm 2021, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may nước ta vẫn đạt được gần 9 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may trong nước, nhất là ở TP Hồ Chí Minh, đã có đơn hàng xuất khẩu đến tháng 8, tháng 9 năm nay.
Đơn hàng dồi dào nhưng thiếu lao động sản xuất, buộc doanh nghiệp dệt may trong nước tuyển dụng cả lao động tay nghề thấp, thậm chí là lao động không có tay nghề để vừa sản xuất vừa đào tạo.
Thông tin lạc quan về vắc xin phòng dịch Covid-19 đã giúp ngành dệt may có những tín hiệu khả quan. Do đó, mức độ tăng trưởng cả năm 2021 có thể đạt 10% và dệt may Việt Nam có thể quay trở lại mức xuất khẩu của năm 2019.
Với gần 9 tỷ USD thu về trong quý I/2021, tăng 6% so cùng kỳ, đã cho thấy xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam đang dần vượt qua cơn bĩ cực và trên đà khởi sắc. Nhiều doanh nghiệp (DN) cũng đã rủng rỉnh đơn hàng đến tháng 8-9/2021.
Năm 2021, thị trường dự báo tiếp tục khó khăn, bất định nhưng nhờ chủ động, ngành dệt may tự tin hướng đến mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 39 tỉ USD
Dù các thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam vẫn còn bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 nhưng hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong nước đang có dấu hiệu khả quan hơn so năm trước, lượng đơn đặt hàng đang quay trở lại ngày một nhiều hơn.
Ông Nguyễn Khánh Linh, tân Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu y tế TP.HCM – YTECO (mã YTC) hoàn toàn có thể lường trước rủi ro nằm ở các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng lớn gấp gần 10 lần vốn điều lệ của YTECO, nhưng vẫn trả giá cao để thâu tóm công ty này.
Trong lúc khó khăn, các doanh nhân Việt đã thể hiện tinh thần đoàn kết, chia sẻ, cùng bắt tay nhau hình thành nhiều chuỗi liên kết sản xuất, kinh doanh.
Lãi suất cho vay 6%/năm, thời hạn 6 tháng từ 21/9/2020.