Bước sang tuần cuối cùng của năm 2022, đồng ruble của Nga bật tăng mạnh mẽ. Trước đó, đồng tiền đã giảm sâu vì lo ngại xoay quanh lệnh trừng phạt với lĩnh vực năng lượng nước này.
Hơn 4 tháng trôi qua từ ngày chiến tranh nổ ra, sự phục hồi và tăng giá mạnh mẽ của đồng Rúp được điện Kremlin xem là một minh chứng cho thấy các biện pháp trừng phạt của phương Tây không có tác dụng với Nga...
Tính đến thời điểm ngày 22/6, đồng rúp Nga chạm mức 52,3 so với USD, tăng khoảng 1,3% vào ngày trước đó và là mức mạnh nhất kể từ tháng 5 năm 2015. Lý do là nước này đang thu về doanh thu dầu kỉ lục, kiểm soát vốn chặt chẽ.
Liệu sức mạnh của đồng rúp có đồng nghĩa là các nền tảng kinh tế của Nga đã ổn định và thoát khỏi đòn trừng phạt? Các nhà phân tích nói rằng không nhanh như vậy.
Giá trị của đồng RUB Nga vừa tăng lên mức cao nhất trong 7 năm. Đà tăng bất chấp những bất ổn bên trong nền kinh tế Nga.
Cổ phiếu, tiền tệ kỹ thuật số và vàng là những đối tượng được hưởng lợi từ cú sốc lạm phát sau khi chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ tăng cao nhất trong ba thập kỷ.
Các nhà đầu tư tìm đến những kênh đầu tư có thể chống lại rủi ro lạm phát đang hiện hữu ở Mỹ. Một trong số đó là vàng, tiền mã hóa và cổ phiếu giá trị.
Một loạt công ty đào tiền ảo, bao gồm HashCow và BTC.TOP, tuyên bố dừng hoạt động ở Trung Quốc...
Nỗi lo ngại về Covid-19 lại một lần nữa bao phủ thị trường chứng khoán toàn cầu, sau sự xuất hiện của biến thể mới Omicron, được cho là còn nguy hiểm hơn biến thể Delta, với khả năng lây nhiễm nhanh chóng và kháng vaccine.
Chốt phiên 7/10, chỉ số Hang Seng tăng 262,21 điểm, lên 24.242,86 điểm, chỉ số Kospi tăng 21,04 điểm, lên 2.386,94 điểm, trong khi chỉ số Nikkei 225 giảm 10,91 điểm, xuống 23.422,82 điểm.
TTCK toàn cầu đang hướng tới tuần tồi tệ nhất kể từ năm 2008 do nhà đầu tư tính toán đến những tác động nghiêm trọng của đại dịch corona đến nền kinh tế.