Mẫu roadster hiệu suất cao mang nhiều dấu ấn cá nhân của tuyển thủ ngôi sao Faker.
Nỗi lo cháy xe điện vẫn đang tiếp tục lan rộng ở Hàn Quốc sau vụ cháy chiếc xe điện đậu trong hầm chung cư ở thành phố Incheon hôm 1/8.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, nỗi lo cháy xe điện vẫn đang tiếp tục lan rộng ở Hàn Quốc sau vụ cháy chiếc xe điện đậu trong hầm chung cư ở thành phố Incheon hôm 1/8. Những vụ cháy xe điện khác cũng tiếp tục xảy ra sau đó như vụ cháy ô tô điện đậu bên đường ở thành phố Yongin, tỉnh Gyeonggy, rồi vụ cháy xe tại Lisbon, Bồ Đào Nha đã thiêu rụi khoảng 200 phương tiện gần đó khiến 'nỗi ám ảnh cháy xe điện' tiếp tục lan rộng. Trong lúc này, điều mà các chuyên gia quan tâm nhất là cần nhanh chóng thúc đẩy hệ thống quản lý pin xe điện (BMS) bởi một trong những chức năng cốt lõi của BMS là đưa ra 'thông báo cảnh báo'.
Hồi đầu tháng này, một chiếc xe điện của hãng xe sang Mercedes đã cháy trong tầng hầm chung cư tại Hàn Quốc khiến hàng chục người bị thương.
Nhiều dự đoán cho biết sau các vụ cháy nghiêm trọng tại Hàn Quốc, doanh số bán xe điện sẽ có thể sụt giảm nặng nề.
Sau vài vụ cháy xe điện, Hàn Quốc đang xem xét các quy định mới, yêu cầu các nhà sản xuất ô tô phải tiết lộ nhà cung cấp pin cho từng mẫu xe điện.
Các vụ cháy nghiêm trọng do pin xe điện ở Hàn Quốc đang làm dấy lên lo ngại về nguy hiểm mất an toàn của ngành công nghiệp này, dẫn đến thúc đẩy chính quyền ban hành những quy định kiểm duyệt chặt chẽ hơn.
Các quan chức Hàn Quốc hôm đầu tuần này đã họp thảo luận về độ an toàn của xe điện và xem liệu có nên yêu cầu các hãng ô tô tiết lộ nhãn hiệu pin sau một vụ cháy xe điện gần đây hay không.
Hậu quả của sự cố nghiêm trọng này khiến nhiều người tỏ ra quan ngại trước việc sử dụng xe điện tại các khu chung cư đông người.
Mới đây, ô tô điện Mercedes-Benz EQE đỗ trong bãi đỗ xe ở Incheon, Hàn Quốc đã bốc cháy mà không rõ nguyên nhân.
Ngày 8/8, Bộ Môi trường Hàn Quốc tuyên bố sẽ họp khẩn cấp vào ngày 12/8 để thảo luận về các vụ cháy liên quan đến xe điện, đề ra biện pháp ngăn chặn cháy nổ. Trong đó một quan chức tiết lộ có thể sẽ bắt buộc công khai đơn vị cung cấp pin xe điện.
Hàn Quốc yêu cầu các nhà sản xuất xe điện (EV) tiết lộ nhãn hiệu pin của ô tô do lo ngại về an toàn sau khi một chiếc xe trong bãi đậu xe ngầm bốc cháy tuần trước, gây thiệt hại đáng kể.
Hơn 200 gia đình phải sơ tán sau khi một chiếc Mercedes-Benz, mặc dù đang không sạc, bốc cháy ngùn ngụt trong bãi đỗ xe ở Incheon, dẫn đến tình trạng mất điện.
Ngoài 140 chiếc xe bị hư hỏng, vụ cháy do chiếc ôtô điện Mercedes-Benz EQE mới đây tại Hàn Quốc còn khiến cho 23 người nhập viện vì hít phải khói.
Tại Hàn Quốc có 6 công ty sản xuất ô tô, gồm Toyota Hàn Quốc, GM Hàn Quốc, Hyundai, Kia, Porsche Hàn Quốc và Renault Hàn Quốc sẽ đưa về xưởng 36.897 xe thuộc 17 mẫu xe khác nhau để sửa lỗi phụ tùng.
Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng và Giao thông vận tải Hàn Quốc cho biết, lý do dẫn đến việc phải đưa về xưởng là bộ điều khiển điện tử thủy lực trên 19.291 chiếc xe Forte của Kia.
Vị trí Tổng Giám đốc Mercedes-Benz Việt Nam sẽ bắt đầu được đảm nhận bởi ông Gerd Bitterlich kể từ ngay 1/7/2024, sau khi ông Bradley Kelly kết thúc nhiệm kỳ 5 năm.
Ông Bradley Kelly sẽ kết thúc nhiệm kỳ tại Việt Nam vào ngày 30/6 và người kế nhiệm ông là Gerd Bitterlich, từng là CEO của Mercedes-Benz Ai Cập.
Mercedes-Benz Hàn Quốc ra mắt hai mẫu SUV điện cỡ nhỏ là EQA và EQB, nhằm cạnh tranh với đối thủ đồng hương BMW .
BMW và Mercedes-Benz Hàn Quốc đang mở rộng các chiến dịch giảm giá nhằm thúc đẩy doanh số bán hàng đang trì trệ.
Các vấn đề dẫn đến việc thu hồi bao gồm lỗi sản xuất trong thiết bị điều khiển truyền lực động cơ ở 111.307 chiếc xe hybrid Niro và khoảng 21.770 chiếc K9 của hãng Kia.
Ngày 24/4, Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng và Giao thông vận tải Hàn Quốc cho biết, 4 hãng ô tô tại nước này sẽ phải thu hồi tổng cộng 206.844 ô tô thuộc 43 mẫu xe khác nhau, do các bộ phận bị lỗi.
Các đại lý liên kết với BMW và Mercedes-Benz tại Hàn Quốc đã phải gánh chịu khoản lỗ đáng kể trong năm ngoái, do các quan chức và chuyên gia của công ty cho rằng các chiến dịch quảng cáo quá mức cuối cùng đã ảnh hưởng đến doanh thu.
Mercedes-Benz Hàn Quốc cho biết họ đã hỗ trợ sản xuất cho 'Queen of Tears' (Nữ Hoàng Nước Mắt) tổng 9 mẫu xe, trong đó có loạt siêu xe tiền tỷ mà vợ chồng 'nữ hoàng' Hong Hae In (Kim Ji Won) và Baek Hyun Woo (Kim Soo Hyun) thường dùng.
Giải pháp này sử dụng máy quét quang phổ để đo nồng độ cồn qua cảm biến dấu vân tay, ngăn xe khởi động nếu phát hiện cồn trong máu và tự động chuyển sang chế độ tự lái.
Công nghệ đo nồng độ cồn bằng máy quét quang phổ do một công ty khởi nghiệp phát triển đã thành công thuyết phục được nhà sản xuất ô tô hàng đầu thế giới Mercedes-Benz.
Ngày 11/8, Bộ Giao thông Vận tải Hàn Quốc cho biết tập đoàn Hyundai Motor sẽ tự nguyện thu hồi 70.582 xe để sửa chữa các bộ phận bị lỗi.
Yonhap đưa tin ngày 12-5, Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng và Giao thông vận tải Hàn Quốc cho biết, Mercedes-Benz Hàn Quốc sẽ thu hồi 7.598 xe ô tô thuộc 8 mẫu xe, bao gồm cả S580 4MATIC, vì lỗi phần mềm trong module truyền động và thu tín hiệu phía sau có thể gây ra sự cố ở đèn nháy, đèn báo nguy hiểm và đèn lùi.
Mercedes-Benz và 6 nhà sản xuất ôtô khác sẽ tự nguyện triệu hồi gần 12.000 xe tại Hàn Quốc để sửa lỗi phần mềm và một số bộ phận.
Mercedes-Benz chi nhánh Hàn Quốc bị cơ quan chức năng nước này xử phạt gần 17 triệu đô la do những quảng cáo sai lệch về tiêu chuẩn khí thải.
Theo Ủy ban Thương mại Công bằng Hàn Quốc, Mercedes-Benz bị phát hiện đã can thiệp vào các thiết bị giảm ô nhiễm bằng cách cài đặt phần mềm phi pháp vào xe của hãng và bị phạt 20,2 tỷ won.
Hàn Quốc đã quyết định phạt Mercedes-Benz 20,2 tỷ won (16,87 triệu USD) vì thông tin sai lệch về lượng khí thải từ xe ô tô chạy dầu diesel và yêu cầu hãng phải có biện pháp khắc phục.
Ủy ban Thương mại Công bằng Hàn Quốc (FTC) ngày 6/2 cho biết đã quyết định phạt Mercedes-Benz 20,2 tỷ won (16,87 triệu USD) vì thông tin sai lệch về lượng khí thải từ các loại xe ô tô chạy bằng dầu diesel của hãng và yêu cầu Mercedes-Benz phải có biện pháp khắc phục.
Mercedes-Benz Hàn Quốc và Stellantis Hàn Quốc đã bị phạt vì ngụy tạo dữ liệu khí thải trên các dòng xe máy dầu bán ra thị trường nước này.
Nhà chức trách Hàn Quốc thông báo triệu hồi gần 29 nghìn xe của 6 nhà sản xuất ô tô, do nhiều loại lỗi khác nhau bị phát hiện.
Hãng sản xuất ô tô Hyundai Motor Co. của Hàn Quốc, chi nhánh Mercedes-Benz Hàn Quốc, BMW Hàn Quốc và 5 công ty khác sẽ tự nguyện triệu hồi hơn 710.000 ô tô để sửa chữa các bộ phận bị lỗi.
Bộ Đất đai Cơ sở hạ tầng và Giao thông vận tải Hàn Quốc cho biết, các hãng xe phải thu hồi 478.371 xe sau khi phát hiện thấy các bộ phận bị lỗi.
Mercedes-Benz Hàn Quốc bị xử phạt số tiền gần 70 triệu USD nhưng không tuân phục và tiếp tục kiện Bộ Môi trường Hàn Quốc ra tòa án Seuol.
Ngày 29-5, đài KBS cho biết, cơ quan công tố Hàn Quốc đã hoàn tất việc khám xét văn phòng của công ty Mercedes-Benz Hàn Quốc, liên quan đến cáo buộc ngụy tạo hồ sơ về khí thải động cơ của 37.154 xe.
Cơ quan công tố Hàn Quốc trong hai ngày 27 và 28/5 đã tiến hành khám xét công ty Mercedes-Benz Hàn Quốc, công ty con của hãng ô tô Mercedes-Benz của Đức sau khi có cáo buộc công ty này ngụy tạo hồ sơ về khí thải động cơ.
Viện Kiểm sát Hàn Quốc đã tiến hành khám xét công ty Mercedes-Benz Hàn Quốc, công ty con của hãng ô tô Mercedes-Benz của Đức, sau khi có cáo buộc công ty này ngụy tạo hồ sơ về khí thải động cơ.
Cơ quan công tố đã tiến hành khám xét công ty Mercedes-Benz Hàn Quốc, công ty con của hãng ôtô Mercedes-Benz của Đức, sau khi có cáo buộc công ty này ngụy tạo hồ sơ về khí thải động cơ.