Tổng thống Joe Biden hôm 31/5 xác nhận Mỹ sẽ gửi các hệ thống tên lửa tiên tiến hơn đến Ukraine để họ có thể nhắm vào những 'mục tiêu quan trọng' trên chiến trường.
Mỹ, nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, đang dẫn đầu nỗ lực của các nước NATO trong việc cung cấp một số lượng lớn vũ khí cho chính phủ Ukraine để đẩy lùi cuộc tấn công của Nga.
Ấn Độ đang tìm đến các công ty trong nước và các quốc gia Đông Âu để mua sắm trang thiết bị quân sự trong bối cảnh Nga – nhà cung cấp vũ khí hàng đầu của New Delhi, đang tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine và phải đối mặt với các đòn trừng phạt.
Ấn Độ - nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất của Nga - đang chuyển hướng sang các công ty sản xuất vũ khí trong nước và các quốc gia Đông Âu để mua thiết bị quân sự và đạn dược thay thế nguồn cung từ Moskva.
VOV.VN - Bộ trưởng Quốc phòng Anh vừa cho hay, nước này đang tìm mua các vũ khí đã dùng rồi do Liên Xô trước đây hoặc nước Nga sau này chế tạo nhằm cung cấp cho Ukraine.
Đã có dự đoán cho rằng Mỹ sẽ nhanh chân soán ngôi trực thăng Nga tại thị trường châu Âu thông qua các biện pháp trừng phạt để mang về cho mình lợi ích lớn.
Nga đang tăng cường tấn công nhiều cơ sở hạ tầng nhằm ngăn chặn dòng vũ khí trị giá hàng tỷ USD đổ về Ukraine, nhưng Lầu Năm Góc khẳng định điều này không gây cản trở đáng kể.
Bộ Quốc phòng Phần Lan cho biết một máy bay trực thăng của quân đội Nga đã xâm phạm không phận của nước này hôm 4/5, trong bối cảnh Helsinki đang cân nhắc việc gia nhập NATO.
Bộ Quốc phòng Phần Lan vừa cho biết, một máy bay trực thăng của quân đội Nga đã xâm phạm không phận của Phần Lan vào hôm 4/5.
Bộ Quốc phòng Phần Lan cho biết một máy bay trực thăng của quân đội Nga đã vi phạm không phận của Phần Lan vào ngày 4/5, khi nước này đang cân nhắc trở thành thành viên NATO.
Hãng tin AFP dẫn thông báo của Bộ Quốc phòng Phần Lan cho biết, ngày 4/5, một trực thăng của quân đội Nga đã vi phạm không phận Phần Lan.
Bộ Quốc phòng Phần Lan cho biết một máy bay trực thăng của quân đội Nga đã vi phạm không phận Phần Lan vào ngày 4/5.
Khoảng 80% số lựu pháo M777 và một nửa số đạn 155mm mà Tổng thống Mỹ Joe Biden hứa viện trợ cho Ukraine vào tháng trước đã được chuyển giao đến Kiev.
Mỹ đã chuyển giao cho Ukraine nhiều vũ khí hạng nặng bao gồm cả lựu pháo, tên lửa chống tăng … trừ trực thăng.
Mỹ cho biết, khoảng 80% hệ thống lựu pháo và một nửa số đạn 155mm dành cho chúng trong gói viện trợ quân sự cam kết đã được chuyển giao cho Ukraine.
Khoảng 80% lựu pháo M777 và một nửa số đạn 155mm cho các lựu pháo này đã được vận chuyển tới Ukraine theo như cam kết của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết ngày 2/5.
Lầu Năm Góc đã cam kết hỗ trợ hàng nghìn vũ khí cho Ukraine, trong đó có các tên lửa Javelin, Stinger và các loại đạn pháo hạng nặng. Dưới đây là tất cả các loại vũ khí Mỹ thông báo đang chuyển cho Ukraine.
Khi Nga tiếp tục tấn công Ukraine, Mỹ đã tăng cường viện trợ quân sự, gửi hàng ngàn vũ khí cho Kiev, bao gồm tên lửa chống tăng Javelin, tên lửa phòng không Stinger cùng nhiều loại pháo hạng nặng khác.
Gần 7 tỷ USD trang thiết bị quân sự mà Mỹ chuyển giao cho chính phủ Afghanistan trong 16 năm tham chiến đã bị bỏ lại tại đất nước Tây Nam Á này sau khi Mỹ hoàn thành tiến độ rút quân hồi tháng 8/2021.
Tổng thống Joe Biden hồi cuối tuần trước đã công bố một gói viện trợ quân sự khổng lồ trị giá 800 triệu USD để giúp Ukraine tăng cường phản ứng ở khu vực Donbas.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin và Ngoại trưởng Antony Blinken đang thảo luận với Tổng thống Volodymyr Zelensky tại Kyiv. Ông Zelensky dự kiến kêu gọi thêm viện trợ quân sự.
Thời gian qua, các nước phương Tây liên tục tung ra các gói hỗ trợ quân sự cho Ukraine, bao gồm các loại vũ khí tấn công tối tân, giúp Ukraine tăng cường khả năng phòng thủ.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy đã thông báo rằng Ngoại trưởng Antony Blinken và Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin của Mỹ sẽ thăm Kiev vào Chủ nhật (24/4).
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 21/4 đã công bố gói viện trợ vũ khí mới 800 triệu USD cho Ukraine, một tuần sau khi Mỹ thông qua một gói viện trợ tương tự.
Không quân Ukraine vừa khôi phục 20 máy bay chiến đấu sau khi nhận được nhiều phụ tùng thay thế, một quan chức quốc phòng cấp cao của Mỹ cho biết.
CNN dẫn một số nguồn thạo tin cho biết, Mỹ có rất ít cách thức để theo dõi một số lượng lớn các loại vũ khí chẳng hạn như hệ thống chống tăng, hệ thống phòng không và nhiều loại đạn dược mà nước này chuyển giao cho Ukraine.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc John Kirby ngày 18-4 cho biết Mỹ đã điều 4 máy bay chở những chuyến hàng đầu tiên trong gói viện trợ quân sự mới của Mỹ đến Ukraine trong 24 giờ qua. Chuyến tiếp theo dự kiến đến trước chiều 19-4.
Hơn 1.400 hệ thống phòng không Stinger, khoảng 5.500 tên lửa Javelin, 50 triệu viên đạn là những gì Mỹ đã và đang viện trợ cho Ukraine.
Sau hơn 50 ngày, chiến dịch của Nga tại Ukraine đang bước vào giai đoạn mới. Trong đó, Nga chuyển hướng sang 'kế hoạch B', chuyển trọng tâm vào miền đông Ukraine và dự định sẽ đạt được mục tiêu trong tháng 5-2022.
Truyền thông Ấn Độ hôm 17/4 đưa tin, lực lượng không quân Ấn Độ (IAF) đã hủy kế hoạch mua 48 trực thăng vận tải quân sự Mi-17V5 của Nga.
Vũ khí từ gói hỗ trợ an ninh của Mỹ đã bắt đầu đến Ukraine hôm 16/4, theo một quan chức Nhà Trắng.
Lô vũ khí hạng nặng do Mỹ viện trợ gồm 11 trực thăng Mi-17, 18 pháo tầm xa, 300 thiết bị bay cảm tử Switchblade, 500 tên lửa chống tăng Javelin và nhiều vũ khí khác đã đến Ukraine.
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Nga Igor Konashenkov hôm 16-4 cho hay quân đội Nga đã bắn hạ một máy bay vận tải Ukraine chở các thiết bị quân sự của các nước phương Tây.
Nga vừa cảnh báo Mỹ rằng 'sẽ có hậu quả không thể dự báo' nếu Washington tiếp tục viện trợ vũ khí cho Ukraine, Washington đưa tin ngày 15/4.
Lần đầu tiên kể từ khi Nga tấn công Ukraine, Washington cung cấp cho Kiev những vũ khí hạng nặng từng bị một vài quan chức chính quyền Tổng thống Joe Biden xem là rủi ro làm leo thang xung đột quá lớn, theo đài CNN ngày 14-4.
Mỹ đang mở rộng phạm vi cung cấp vũ khí cho Ukraine, bao gồm pháo, xe bọc thép và trực thăng, Lầu Năm Góc tiết lộ hôm 13/4.