Mỹ 'khuyên' Philippines nên từ bỏ hợp đồng mua 16 máy bay trực thăng đa năng Mi-17 của Nga và dạm bán trực thăng UH-60 Black Hawk của mình cho nước này.
Trực thăng Mi-8 Ukraine đã thể hiện hiệu suất rất tốt trên chiến trường, đặc biệt là trong chiến dịch tiếp tế cho lực lượng cố thủ tại nhà máy thép Azovstal. Tuy vậy đã có không ít chiếc Mi-8 của Ukraine đã 'gục ngã' dưới hỏa lực của Nga.
Xuất khẩu vũ khí theo đường vòng thông qua một liên doanh với nước ngoài được xem là cách duy nhất giúp Nga thoát khỏi hạn chế của những lệnh cấm vận.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines đã hủy hợp đồng trị giá 227 triệu USD mua trực thăng Mi-17 từ Nga do lo ngại bị Mỹ trừng phạt.
Hãng tin AP ngày 27/7 dẫn nguồn các quan chức Philippines cho biết nước này đã hủy bỏ một thỏa thuận mua 16 trực thăng vận tải quân sự của Nga do lo ngại các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Các quan chức Philippines cho biết, chính phủ nước này đã hủy một thỏa thuận mua 16 trực thăng quân sự của Nga do e ngại các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Philippines vừa hủy thỏa thuận mua 16 trực thăng vận tải quân sự của Nga vì lo ngại các lệnh trừng phạt của Mỹ, AP dẫn lời một số quan chức Philippines đưa tin ngày 27/7.
Sáu nghị sĩ Mỹ thuộc lưỡng đảng hôm 18/7 đã đề nghị Bộ Quốc phòng nước này gửi gấp vũ khí cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 17/7 thông báo đã tập kích tên lửa vào thành phố cảng Odesa, phá hủy kho vũ khí chứa tên lửa chống hạm Harpoon được NATO viện trợ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden nói rằng Washington sẽ tiếp tục ủng hộ Kiev đẩy lùi Moskva trong xung đột Nga - Ukraine.
Kể từ khi chiến sự Nga - Ukraine nổ ra, Washington đã chi hàng tỷ USD viện trợ quân sự cho Kiev. Hàng nghìn người, bao gồm cả các chuyên gia hậu cần của quân đội Mỹ, được giao nhiệm vụ đảm bảo quá trình diễn ra suôn sẻ.
Theo tin mới nhất, sau các hệ thống S-300PMU, Slovakia đã tiếp tục cung cấp thêm 4 máy bay trực thăng Mi-17, hỗ trợ cho Ukraine trong cuộc xung đột quân sự với Nga.
Trong chưa đầy 6 tháng, Mỹ đã cung cấp hơn 6 tỷ USD viện trợ quân sự, giúp chính quyền Kiev có thêm vật lực để chống lại chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine.
Khoảng 20 trực thăng Mi-17 do Nga sản xuất sẽ được Mỹ chuyển giao cho quân đội Ukriane, được biết số trực thăng này trước đó được Washington đặt hàng từ Nga cho Afghanistan.
Các nhà môi giới vũ khí và quan chức chính phủ nói rằng Moscow đang đe dọa người bán và trả giá cao hơn để ngăn chặn khả năng tiếp cận vũ khí của Ukraine.
Tổng thống Mỹ vừa công bố gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine trị giá một tỷ USD, trong đó có tên lửa chống hạm Harpoon, lựu pháo M777 và đặc biệt rocket tầm xa có thể đánh trúng mục tiêu từ khoảng cách 80km. Tất cả những thứ này khiến Nga không khỏi lo ngại.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 15-6 công bố khoản viện trợ vũ khí mới lên tới 1 tỉ USD cho Ukraine. Gói viện trợ này bao gồm tên lửa chống hạm và pháo phản lực.
Hệ thống tên lửa phóng loạt tiên tiến mới HIMARS sẽ giúp Ukraine nhắm đến mục tiêu xa hơn và chính xác hơn vào các vị trí của đối phương.
The Washington Post trích dẫn nguồn tin từ các cựu chiến binh Mỹ cho biết, quân đội Ukraine đang gặp khó khăn trong việc sử dụng các hệ thống tên lửa chống tăng Javelin do Mỹ cung cấp.
Các nguồn tin quân sự tiết lộ Ukraine đã cạn kiệt vũ khí do Liên Xô trước đây chế tạo và đang phải phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn viện trợ vũ khí từ phương Tây để đối phó với chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine có sự hiện diện của nhiều loại vũ khí khác nhau, đặc biệt là MANPAD và ATGM Mỹ cung cấp cho Quân đội Ukraine.
Theo Tổng thống Ukraine Zelensky, số phận của vùng Donbas phụ thuộc vào chiến sự tại Severodonetsk. Trong khi đó, Nga cáo buộc các viện trợ quân sự của Mỹ với Ukraine vi phạm luật pháp quốc tế.
Trong số sáu trực thăng của Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga xuất hiện ở khu vực hoạt động quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ có Mi-8/Mi-17 và Ka-52.
Các quan chức Mỹ gần đây đã thường xuyên gặp gỡ những người đồng cấp Anh và châu Âu để thảo luận những tiềm năng cho một lệnh ngừng bắn và chấm dứt cuộc xung đột tại Ukraine thông qua tiến trình đàm phán.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết nước này lên án việc Mỹ chuyển giao các hệ thống tên lửa tầm xa và trực thăng Mi-17 cho Ukraine.
Cơ quan đối ngoại của Nga lưu ý, Đại sứ quán Nga tại Mỹ đã chính thức đề nghị Bộ Ngoại giao, đòi hỏi giải thích chi tiết - tại sao chuyển giao các máy bay Mi-17 cho Ukraine mà không thông báo và không có sự đồng ý của nhà xuất khẩu, tức là LB Nga và trái với thực tiễn quy định ngoại giao hiện hành.
Mỹ sẽ gửi cho Ukraine các hệ thống phóng tên lửa tân tiến và 1.000 tên lửa Javelin trong nỗ lực mới nhất nhằm trang bị vũ khí cho các binh sĩ Ukraine chống Nga.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã tiết lộ số thương vong của lực lượng vũ trang nước này trong cuộc xung đột với Nga và thừa nhận tình hình tại miền Đông hết sức khó khăn.
Nga hôm 1/6 tuyên bố việc Mỹ chuyển giao những vũ khí mới cho Ukraine, bao gồm các hệ thống tên lửa tiên tiến, làm tăng nguy cơ kéo Washington vào xung đột trực tiếp với Moscow.
Trong một bài báo được đăng tải trên tờ The New York Times, Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định, Washington không tìm kiếm một cuộc chiến giữa Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) với Nga.