Trong khi Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đang nỗ lực từng ngày để tìm kiếm cứu nạn, hỗ trợ nhân đạo, khắc phục hậu quả trận động đất nghiêm trọng hôm 6/2 thì mối nguy hại an ninh cũng bắt đấu bủa vây với tình trạng cướp bóc và tổ chức nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng nhăm nhe trỗi dậy.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cảnh báo sẽ sử dụng quyền hạn khẩn cấp để trừng phạt người phạm luật sau khi xuất hiện thông tin xảy ra đụng độ tại khu vực bị động đất tàn phá
Đại sứ quán Việt Nam khẳng định đã đề nghị cơ quan an ninh Thổ Nhĩ Kỳ cử người bảo vệ lán trại của đoàn công tác Việt Nam.
Hôm 11/2, quân đội Áo và các nhân viên cứu hộ Đức đã tạm dừng các hoạt động tìm kiếm và cứu hộ ở Thổ Nhĩ Kỳ sau động đất do lo ngại về an ninh.
Quan chức Liên Hợp Quốc dự báo số người thiệt mạng trong trận động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria hôm 6/2 có thể 'tăng hơn gấp đôi', trong bối cảnh lực lượng cứu hộ đang nỗ lực tìm kiếm các nạn nhân trong đống đổ nát dù đã qua 'khoảng thời gian vàng'.
Hai tổ chức cứu hộ-cứu trợ của Đức thông báo tạm ngưng cứu hộ động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ vì lý do an ninh. Áo trước đó cũng thông báo tạm ngưng nhưng đã nối lại hoạt động.
Hành động của một phi công NATO đã gây ra một lời chỉ trích gay gắt từ Vienna với cảnh báo về 'hậu quả ngoại giao' sau khi một máy bay của NATO từ Hungary lao vào lãnh thổ của họ trong một chuyến bay theo lịch trình.
Theo báo Standard của Áo ngày 10/9, một máy bay Boeing C-17 của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) được cấp phép bay quá cảnh đã xâm phạm nghiêm trọng không phận của Áo.