Theo nhà kinh tế học đoạt Giải Nobel Michael Spence, sẽ phải mất một thời gian đáng kể trước khi Trung Quốc có thể mất đi danh hiệu 'công xưởng của thế giới.'
Bắc Kinh dường như đã thể hiện rõ sự tức giận với những gì mà họ cho là đang bị nền kinh tế lớn nhất thế giới 'bắt nạt'.
Các loại hình đầu tư mà các nhà đầu tư chọn để bỏ tiền là vấn đề quan trọng để tạo ra lợi nhuận cao được điều chỉnh theo rủi ro, đặc biệt là khi dòng tiền đang có xu hướng chuyển từ chiến lược đầu tư chủ động sang thụ động trong những năm gần đây. Nhưng điều đó hiện đã thay đổi.
Việc ngừng đột ngột hoạt động đi lại quốc tế do đại dịch COVID-19 đang gây ra nhiều thiệt hại cho các trường đại học ở Australia hơn so với các nước nói tiếng Anh khác.
Trước rủi ro nền kinh tế toàn cầu rơi vào khủng hoảng và suy thoái, các chính phủ đã bắt đầu hành động để ngăn chặn và đẩy lùi nguy cơ này.
Giấc mơ đưa Trung Quốc lên vị trí siêu cường số một vào năm 2050 của Chủ tịch Tập Cận Bình có nguy cơ đổ bể vì chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Trước khi chiến tranh thương mại nổ ra, kế hoạch của Chủ tịch Tập Cận Bình thể hiện tham vọng biến Trung Quốc thành một trong những nền kinh tế hàng đầu thế giới trước năm 2050.