Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 11/10 cho biết đã yêu cầu Israel ngừng bắn vào lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ) tại Lebanon, sau vụ việc 2 nhân viên lực lượng mũ nồi xanh bị thương.
Nhiều lãnh đạo quốc tế nhanh chóng có phản ứng ngay sau thông tin Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố rút tranh cử tổng thống 2024.
Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) tại Ireland cuối cùng đã kết thúc sau 5 ngày kiểm phiếu, trở thành cuộc bầu cử dài nhất trong 27 quốc gia thành viên EU.
Việc bốn nước châu Âu vốn là đồng minh của Israel công nhận Nhà nước Palestine cho thấy sự thay đổi căn bản trong quan điểm về cuộc xung đột Israel-Palestine của nhiều nước EU.
Các ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) đã lần đầu tiên thảo luận về khả năng áp đặt biện pháp trừng phạt nếu Israel vẫn tiếp tục không tuân thủ luật nhân đạo quốc tế.
Ngày 28-5, Israel tấn công tổng lực thành phố Rafah, phía Nam Dải Gaza bằng các cuộc không kích và xe tăng, bất chấp sự lên án của quốc tế. Đã có ít nhất 45 người thiệt mạng.
Tây Ban Nha, Cộng hòa Ireland và Na Uy đã chính thức công nhận một nhà nước Palestine vào thứ Ba (28/5), gây ra sự phản đối dữ dội từ Israel.
3 nước ở châu Âu, trong đó có 2 thành viên NATO, chính thức công nhận nhà nước Palestine – động thái mà Israel cực lực phản đối.
Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland ngày 28/5 đã chính thức công nhận 'Nhà nước Palestine', động thái hứng chịu sự phản đối kịch liệt của Israel.
Các ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) đã lần đầu tiên thảo luận về khả năng áp đặt biện pháp trừng phạt nếu Israel vẫn tiếp tục không tuân thủ luật nhân đạo quốc tế, đặc biệt là sau cuộc không kích mới nhất của Israel ở Rafah.
EU lần đầu tiên thảo luận nghiêm túc về các lệnh trừng phạt Israel, nếu nước này không tuân thủ phán quyết của Tòa án Công lý Quốc tế về chiến dịch quân sự ở Rafah.
Một cuộc không kích của Israel gây ra vụ cháy lớn giết chết 45 người trong khu lều trại ở thành phố Rafah thuộc Dải Gaza, khiến lãnh đạo nhiều nước lên tiếng bày tỏ sự phẫn nộ và kêu gọi thực hiện yêu cầu của Tòa án Thế giới về việc bắt Israel dừng hoạt động quân sự.
Israel đã có phản ứng mạnh sau khi lãnh đạo 3 nước Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha công bố kế hoạch công nhận nhà nước Palestine hôm 22-5.
Ngày 22-5, Israel đã triệu hồi các đại sứ của mình từ Ireland và Na Uy để 'tham vấn khẩn cấp' trong bối cảnh chính phủ hai nước này dự kiến chính thức công nhận Nhà nước Palestine.
Cả ba quốc gia châu Âu cùng tuyên bố sẽ công nhận Palestine là nhà nước độc lập vào ngày 28/5; cho rằng, giải pháp hai nhà nước là con đường đáng tin cậy duy nhất dẫn đến hòa bình và an ninh cho cả Israel và Palestine.
Ngày 22/5, Israel đã triệu hồi các đại sứ của mình từ Ireland và Na Uy để 'tham vấn khẩn cấp' trong bối cảnh chính phủ hai nước này dự kiến chính thức công nhận Nhà nước Palestine.
Từ ngày 28/5, ba nước châu Âu gồm Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland sẽ chính thức công nhận nhà nước Palestine, bất chấp việc Chính phủ Israel phản đối điều này.
Ngày 15-5, Ngoại trưởng Ireland Micheal Martin khẳng định, Ireland sẽ công nhận nhà nước Palestine vào cuối tháng này.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Chính phủ Ireland đang lên kế hoạch gửi những người xin tị nạn trở lại Anh theo luật khẩn cấp mới trong bối cảnh luật Rwanda gây quan ngại về sự gia tăng người xin tị nạn đến Ireland.
Mối đe dọa trục xuất đến Rwanda đang khiến người di cư hướng đến Ireland thay vì ở lại Anh, Phó thủ tướng Ireland Micheal Martin nói với tờ The Daily Telegraph, ngày 26-4.
Sau cuộc gặp với Thủ tướng Tây Ban Nha ngày 12/4, tân Thủ tướng Ireland Simon Harris cho biết quốc gia này sắp chính thức công nhận Nhà nước Palestine và sẽ hợp tác chặt chẽ với các quốc gia có cùng quan điểm.
Ngoại trưởng Ireland Micheal Martin nêu rõ ông sẽ trình Chính phủ Ireland đề xuất chính thức về việc công nhận Nhà nước Palestine khi 'các cuộc thảo luận quốc tế rộng rãi hơn' hoàn tất.
Bộ trưởng Quốc phòng Yoav Gallant nói rằng, Israel chưa ấn định ngày triển khai chiến dịch tấn công Rafah, trái ngược với tuyên bố trước đó của Thủ tướng Benjamin Netanyahu.
Đài CNN chỉ ra lịch sử có phần tương đồng là lý do khiến Ireland ủng hộ mạnh mẽ người Palestine. Cả chính giới lẫn người dân quốc gia châu Âu này đều không ngại thể hiện thái độ cứng rắn với Israel.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 28/3, Nhà Trắng cho biết Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đang lên lại kế hoạch cử 2 quan chức tới Washington để bàn về chiến dịch quân sự có thể diễn ra ở Rafah vào đầu tuần tới.
Cộng hòa Ireland hôm thứ Tư (27/3) cho biết họ sẽ tham gia cùng Nam Phi trong vụ kiện tội diệt chủng đối với Israel. Điều này thể hiện mối lo ngại ngày càng gia tăng của Ireland đối với các hoạt động quân sự của Israel tại Gaza kể từ ngày 7/10.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 28/3.
Ngày 26/3, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry đã điện đàm với người đồng cấp Ireland Micheal Martin về những nỗ lực thực thi một lệnh ngừng bắn ngay lập tức ở Dải Gaza theo tinh thần của Nghị quyết mà Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) thông qua ngày 25/3.
Cộng đồng quốc tế đang rất lo ngại trước tuyên bố của Israel quyết đánh Rafah - thành trì cuối cùng của Hamas tại Gaza và đang là nơi trú ẩn của 1,5 triệu dân.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Ireland, ngày 29/2 (giờ địa phương), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Chủ tịch Thượng viện Jerry Buttimer và Chủ tịch Hạ viện Seán Ó Feargháil.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Ireland, chiều 29/2 (giờ địa phương), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Chủ tịch Thượng viện Jerry Buttimer và Chủ tịch Hạ viện Seán Ó Feargháil.
Nhận lời mời của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Ireland Micheal Martin, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đang có chuyến thăm chính thức tới Ireland. Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn hôm qua đã tiếp kiến Tổng thống Ireland Michael D. Higgins.
Nhận lời mời của Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Ireland Micheal Martin, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đang có chuyến thăm chính thức tới Ireland.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn mong muốn Tổng thống Ireland ủng hộ hai bên đẩy mạnh trao đổi đoàn, tiếp xúc cấp cao và các cấp; có tiếng nói thúc đẩy Nghị viện Ireland sớm phê chuẩn EVIPA.
Nhận lời mời của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Ireland Micheal Martin, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đang có chuyến thăm chính thức tới Ireland. Ngày 28/2, trong khuôn khổ chuyến thăm, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đã có cuộc tiếp kiến với Tổng thống Ireland Michael D. Higgins.
Chuyến thăm chính thức của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đến Cộng hòa Ireland trong 2 ngày 28-29/2 đánh dấu giai đoạn phát triển mới trong quan hệ hai nước, đưa quan hệ song phương đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững hơn, đặc biệt trong các lĩnh vực chính trị-ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư, biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh, giáo dục đào tạo và giao lưu nhân dân. Đây là đánh giá của Đại sứ Việt Nam tại Vương quốc Anh kiêm nhiệm CH Ireland Nguyễn Hoàng Long khi trao đổi với phóng viên TTXVN tại Anh.
(CLO Mỹ đã đề xuất một dự thảo nghị quyết lên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc kêu gọi ngừng bắn tạm thời trong cuộc chiến Israel - Hamas và phản đối cuộc đổ bộ của quân đội Israel vào thành phố Rafah ở cực nam Gaza. Liên minh châu Âu cũng đưa ra lời kêu gọi tương tự.
Ngày 19/2, Liên minh châu Âu (EU) kêu gọi Israel không nên triển khai chiến dịch quân sự tại Rafah. Ngoại trưởng các nước EU cho rằng động thái này sẽ gây ra thảm họa cho khoảng 1,5 triệu người tị nạn đang nương náu ở thành phố rìa phía Nam Dải Gaza này.
Kể từ khi xung đột Israel-Hamas bùng nổ, bom đạn Israel không ngừng rơi ở Gaza, khiến hàng chục ngàn người thiệt mạng, nhiều người rơi vào cảnh mất nhà cửa và đói kém.
UNRWA cho rằng quyết định của Mỹ và một số quốc gia khác về việc đóng băng các khoản tài trợ cho UNRWA là 'thảm họa,' khi cơ quan này chỉ đủ nguồn lực để hỗ trợ người dân Gaza đến cuối tháng Hai.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, đài phát thanh Nazareth Ashams ngày 28/1 dẫn lời người phát ngôn Cơ quan cứu trợ của Liên hợp quốc dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA) tại Dải Gaza - ông Adnan Abu Hasna - cho biết cơ quan này chỉ còn đủ nguồn lực để cung cấp các dịch vụ cho người dân ở Dải Gaza tới cuối tháng 2.
Trong lúc Israel quyết định không giới hạn số xe chở hàng cứu trợ vào Dải Gaza, khoảng 460 xe tải đang túc trực ở El Arish, thành phố lớn của Ai Cập gần cửa khẩu Rafah nhất, chờ sang Dải Gaza.
Ngày 15/11, Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) phụ trách điều phối các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp, ông Martin Griffiths cho biết Israel đã quyết định không giới hạn số xe tải chở hàng cứu trợ vào Dải Gaza.
Các nước Liên minh châu Âu đang bàn về đề xuất kêu gọi các bên trong xung đột Israel-Hamas ngừng bắn ở Dải Gaza vì mục đích nhân đạo, song Mỹ cảnh báo lệnh ngừng bắn sẽ 'có lợi' cho Hamas.
Trung Quốc và 2 quốc gia khác cho rằng, hành động của quân đội Israel ở Dải Gaza đã vượt quá mức tự vệ.
Theo thông báo được đăng tải trên mạng xã hội X ngày 2/10 của quan chức phụ trách chính sách đối ngoại EU Josep Borrell, EU đang triệu tập cuộc họp mang tính lịch sử của các ngoại trưởng Liên minh Châu Âu tại Ukraine, ứng viên và thành viên tương lai của liên minh. Đây sẽ là sự kiện đầu tiên của EU diễn ra ngoài lãnh thổ liên minh.
Ngay sau lễ đăng quang của Vua Charles III, nhiều nhà lãnh đạo thế giới đã gửi lời chúc mừng tới Nhà vua Charles đệ tam và nước Anh.
Ngay sau lễ đăng quang của Vua Charles III, nhiều nhà lãnh đạo thế giới đã gửi lời chúc mừng tới Nhà vua Charles đệ tam và nước Anh.
Ngay sau Lễ đăng quang của Vua Charles III, nhiều nhà lãnh đạo thế giới, trong đó có Mỹ và các nước Liên minh châu Âu, đã gửi lời chúc mừng tới Nhà Vua Charles đệ tam và nước Anh.
Giữa lúc tiếng bom đạn nổ rền vang, quân đội Sudan và lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự giao tranh trên đường phố, người dân ở thủ đô Khartoum và các thành phố khác phải ở trong nhà ba ngày qua.
Ireland trung lập về mặt quân sự, nhưng sau khi xung đột Nga - Ukraine bùng nổ, quốc gia này đã hỗ trợ phi sát thương cho Kiev, làm dấy lên cuộc tranh cãi ở Dublin.