Sau khi Thủ tướng Anh Liz Truss tuyên bố từ chức hôm 20/10, Ủy ban 1922 phụ trách giám sát việc bầu lãnh đạo của đảng Bảo thủ đã công bố quy chế bầu lãnh đạo mới. Với các điều kiện cần thiết, đảng này sẽ chỉ có tối đa 3 ứng viên tham gia tranh cử.
Ứng cử viên chạy đua trở thành Thủ tướng Anh sau khi bà Liz Truss từ chức sẽ cần sự đề cử của ít nhất 100 nghị sĩ Bảo thủ tại Hạ viện.
Ngày 20-10, trong bài phát biểu trước số 10 phố Downing, Thủ tướng Anh Liz Truss thông báo rằng bà sẽ từ chức, nhưng vẫn giữ chức vụ này cho tới khi bầu được người kế nhiệm.
Ủy ban 1922 của đảng Bảo thủ Anh, cơ quan giám sát việc bầu lãnh đạo đảng, ngày 20/10 thông báo việc bầu chọn người thay thế bà Liz Truss làm Chủ tịch đảng Bảo thủ và Thủ tướng mới sẽ phải hoàn tất trước ngày 28/10, tức là trước khi công bố báo cáo tài chính vào ngày 31/10 tới.
Ngày 7/10, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky kêu gọi Brussels gia tăng sức ép lên ngành năng lượng của Nga.
Nhiều nghi lễ sẽ được tổ chức tại các nhà thờ, nhà nguyện ở London trước khi Nữ hoàng Elizabeth được chôn cất tại nơi an nghỉ cuối cùng ở Cung điện Windsor.
Trước đó hôm 7/9, Thủ tướng Anh Liz Truss khẳng định ưu tiên giải quyết vấn đề Nghị định thư Bắc Ireland, tìm ra giải pháp nhằm xóa bỏ một số quy định về thương mại hậu Brexit với vùng lãnh thổ này.
Giải quyết vấn đề Nghị định thư Bắc Ireland tiếp tục là một ưu tiên quan trọng trong nghị trình của Thủ tướng Anh Liz Truss.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có mặt ở London trong ngày 18/9. Trước đó, lãnh đạo Australia, New Zealand, Canađa cũng đã tới Anh, chuẩn bị dự tang lễ cố Nữ hoàng Elizabeth II.
Lãnh đạo của nhiều nước trên thế giới đã đến Anh để dự lễ tang cấp quốc gia dành cho Nữ hoàng Elizabeth II.
Tang lễ của nữ hoàng là sự kiện lớn nhất từ trước đến nay với cảnh sát và các cơ quan chính phủ Anh khi có hàng trăm nghìn người dân và khoảng 500 quan chức nước ngoài đến viếng.
Giới lãnh đạo trên thế giới đã đồng loạt gửi lời chia buồn sau khi Điện Buckingham thông báo Nữ hoàng Anh Elizabeth II băng hà tại lâu đài Balmoral ở Scotland vào ngày 8/9.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Karine Jean-Pierre hôm 21-7 thông báo Tổng thống Mỹ Joe Biden đã xét nghiệm dương tính với Covid-19. Ông cũng tiêm đủ 2 mũi và 2 mũi tăng cường
Ngày 20/7, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio có cuộc hội đàm với người đồng cấp Ireland Micheal Martin đang ở thăm Tokyo.
Một số chính trị gia Anh nói rằng, họ không muốn Thủ tướng Boris Johnson tiếp tục nắm quyền sau tuyên bố từ chức.
Ngày 19/6, Thủ tướng Ireland Micheal Martin cảnh báo Anh về một tình hình 'rất nghiêm trọng' nếu London ban hành luật mới đơn phương thay đổi một phần của thỏa thuận Brexit nhằm tìm cách cắt giảm hoạt động thương mại với Bắc Ireland.
Ngày càng nhiều nước châu Âu như Phần Lan và Thụy Điển có ý định gia nhập NATO và số quốc gia theo đuổi quan điểm trung lập ở châu lục này dần thu hẹp.
Với việc Phần Lan và Thụy Điển đã chính thức tuyên bố ý định gia nhập NATO, danh sách các quốc gia 'trung lập' hoặc không liên kết ở châu Âu có thể sẽ thu hẹp lại.
Sau khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai, lãnh đạo nhiều nước đã gửi lời chúc mừng đến nhà lãnh đạo Pháp.
Sau khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tái đắc cử nhiệm kỳ hai, lãnh đạo nhiều nước đã gửi lời chúc mừng đến nhà lãnh đạo Pháp.
Ngày 17/3, hàng nghìn người Ireland và du khách quốc tế trong trang phục lộng lẫy đã nô nức đổ về trung tâm thành phố Dublin để chiêm ngưỡng lễ diễu hành trong ngày lễ Thánh Patrick - ngày quốc khánh Ireland sau 2 năm không được tổ chức vì dịch COVID-19.
Thủ tướng Ireland Micheal Martin đã có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 khi đang ở thủ đô Washington của Mỹ. Do đó, cuộc gặp dự kiến giữa ông và Tổng thống nước chủ nhà Joe Biden có khả năng sẽ bị hủy bỏ.
Tờ Irish Times đưa tin ông Micheal Martin đã có kết quả xét nghiệm dương tính ngày 16/3, sau khi một thành viên phái đoàn Ireland tới Mỹ có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2.
Một nhà quay phim người Ireland và một nhà sản xuất Ukraine cùng làm việc cho Fox News đã thiệt mạng trong cuộc giao tranh gần Kiev, kênh truyền hình của Mỹ này cho biết hôm thứ Ba (15/3).
Nga mong muốn tiếp tục cung cấp ra thị trường thế giới khí đốt, khí hóa lỏng (LNG) – Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định trong bối cảnh leo thang khủng hoảng Ukraine gây lo ngại đứt gãy nguồn cung năng lượng sang châu Âu.
Ngày 22/2, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết, chính phủ nước này quyết định dừng quá trình phê duyệt đối với dự án Dòng chảy phương Bắc 2 đưa khí đốt trực tiếp từ Nga tới Đức qua Biển Baltic.
Phát biểu tại cuộc họp báo, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết ông đã chỉ thị cho Cơ quan Mạng lưới liên bang dừng quá trình phê duyệt dự án này cho đến khi có thông báo mới.
Giới chức Pháp hôm thứ Bảy (18/12) cho biết thủ đô Paris của nước này sẽ hủy bắn pháo hoa năm mới, do châu Âu đang phải tuân thủ các biện pháp hạn chế chặt chẽ để kiềm chế sự lây lan của biến thể Omicron trong đại dịch Covid-19.
Sự lây lan của biến thể Omicron tại châu Âu và nhiều khu vực khác trên thế giới đã làm gia tăng tính cấp bách cho Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) trong ngày 16/12.
Tính đến thời điểm hiện tại, toàn thế giới đã ghi nhận 265.135.825 ca mắc COVID-19, quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất vẫn là Mỹ với 808.059 ca tử vong trong tổng số 49.870.747 ca mắc.
Bà Angela Merkel đã mô tả tình hình Covid-19 ở Đức là 'kịch tính', khi thủ tướng sắp mãn nhiệm xem xét cách đối phó với tỷ lệ lây nhiễm đã đạt kỷ lục.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 552.717 trường hợp mắc COVID-19 và 7.326 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 255,6 triệu ca, trong đó trên 5,13 triệu người không qua khỏi.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 17/11 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 255.343.978 ca mắc COVID-19, trong đó có 5.134.120 ca tử vong. Trên 230,78 triệu bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục, trong khi vẫn còn trên 19,42 triệu bệnh nhân đang điều trị.
Tiến sĩ Anthony Fauci - Cố vấn y tế của Nhà Trắng và là chuyên gia dịch tễ hàng đầu của Mỹ - nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiêm mũi vaccine tăng cường ngừa COVID-19 trong cuộc chiến chống đại dịch.
Kể từ tuần tới, cư dân tại thành phố Washington của Mỹ sẽ không còn phải đeo khẩu trang trong không gian khép kín, ngoại trừ tại một số địa điểm như trường học, hoặc trên các phương tiện giao thông công cộng. Quyết định trên được chính quyền thủ đô của nước Mỹ đưa ra trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 tại thành phố này đã tạm lắng.