Rất nhiều hộ dân chăn nuôi gà theo mô hình bán công nghiệp tại huyện Xuân Lộc than lỗ vì giá cả xuống quá thấp.
Là địa phương phát triển hiệu quả mô hình chăn nuôi gà đồi thương phẩm quy mô lớn, những năm gần đây, các hộ chăn nuôi trên địa bàn thị trấn Cổ Phúc, huyện Trấn Yên đã nâng cao chất lượng con giống, đẩy mạnh liên kết chuỗi giá trị và tạo ra sản phẩm gà ủ muối cung cấp cho thị trường, đem lại thu nhập cao cho các hộ chăn nuôi.
Chiều 16/4, Tổ công tác số 1 do đồng chí Đỗ Đức Duy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái làm trưởng đoàn đã tham quan, kiểm tra thực tế một số mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị các sản phẩm chủ lực tại huyện Trấn Yên.
Người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đang tái đàn chăn nuôi, đảm bảo nguồn cung cho thị trường sau đợt tiêu thụ trong dịp tết vừa qua. Để hạn chế rủi ro, người chăn nuôi cần cẩn trọng khi tái đàn, đảm bảo các yêu cầu về phòng chống dịch và tính toán số lượng đàn phù hợp với nhu cầu thị trường.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nông dân đã bắt tay vào sản xuất nông nghiệp với kỳ vọng về một năm no ấm. Nhiều loại nông sản xuất khẩu đang tăng giá mạnh mẽ như cà phê, hồ tiêu, trái cây… giúp người trồng đạt lợi nhuận cao. Trong khi đó, người chăn nuôi cũng đã có thêm hy vọng khi giá lợn hơi bất ngờ tăng từ sau Tết đến nay….
Thịt gà là thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn hằng ngày của nhiều gia đình người Việt, đặc biệt trong những ngày lễ, tết lại càng không thể thiếu trên mâm cơm cúng tổ tiên. Chính vì vậy, thị trường gà thịt dịp giáp tết Nguyên đán luôn trở nên sôi động từ nông thôn đến thành thị. Mặc dù nuôi gà quanh năm nhưng dịp tết là thời điểm các trang trại, hộ chăn nuôi gà thường tăng đàn để có nguồn cung dồi dào phục vụ người dân trong và ngoài tỉnh.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đã cận kề, đây là thời điểm để xuất chuồng nhưng giá gà thương phẩm đang xuống thấp, tiêu thụ chậm khiến người chăn nuôi lo mất vụ tết.
Xã Tân Phước, thị xã La Gi có điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gà. Tuy nhiên đa phần các hộ nuôi theo tập quán cũ, ít đầu tư hoặc đầu tư nhưng thiếu kỹ thuật, chưa được an toàn, dịch bệnh đe dọa, tiềm ẩn rủi ro, nhất là khi nuôi với số lượng lớn.
Năm 2023 sắp qua đi, tết Nguyên đán 2024 đến gần. Đây là thời điểm các công ty, doanh nghiệp, trang trại, hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm tích cực tái đàn đảm bảo nguồn cung cho thị trường cuối năm.
Với mong muốn tạo ra sản phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng, đồng thời tạo việc làm cho những hộ dân lân cận, anh Hoàng Huy Tuấn, thôn Đồng Lần, xã Cường Thịnh, huyện Trấn Yên đã thành công với mô hình nuôi gà móng cho thu nhập trên 400 triệu đồng mỗi năm.
Tuy mới đi vào hoạt động được gần 1 năm, Hợp tác xã (HTX) chăn nuôi trồng trọt tiêu thụ nông sản Kim Ngân Lượng (thôn Lùng Châu, xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) đã cho thấy hiệu quả bước đầu trong việc liên kết trồng trọt, chăn nuôi gà Minh Dư. Hướng đi này không chỉ giúp các thành viên HTX nâng cao thu nhập mà còn góp phần phát triển chăn nuôi trên địa bàn xã.
Việc Công ty giống gia cầm Minh Dư đầu tư xây dựng tuyến kênh dẫn dòng cho hạ lưu tràn số 2 (dọc kênh chính Hồ Núi Một) dẫn đến hiện tượng sa bồi thủy phá.
Thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp, trong những năm qua, huyện Hàm Tân luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện giúp người dân phát triển kinh tế, cải thiện đời sống.
Gia Bảo đã có những chia sẻ về dự án mới cũng như cuộc sống hiện tại.
Từ vùng đất chiêm trũng, anh Đoàn Đình Phúc ở thôn Thượng Đình 2, xã Quảng Định, huyện Quảng Xương đã mạnh dạn nhận thầu và biến vùng đất khó này trở thành trang trại nuôi gà mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Thời điểm này, người chăn nuôi trong tỉnh đang tập trung chăm sóc đàn gia súc, gia cầm phục vụ thị trường dịp tết Nguyên đán với kỳ vọng có lợi nhuận cao.