Tài liệu được giải mật tiết lộ cam kết rõ ràng của NATO không can thiệp vào vùng lân cận của Nga. Tuy nhiên, cam kết đã không được thực hiện.
Cách đây đúng một thập kỷ, Tổng thống Putin tiến hành sáp nhập Crimea vào lãnh thổ Nga (trước đó, Crimea do Ukraine quản lý). Đến tháng 2/2022, Nga tiến hành 'chiến dịch quân sự đặc biệt' nhằm vào Ukraine. Cho tới nay, xung đột vũ trang Nga - Ukraine đã bước sang năm thứ 3.
Sự kiện Nga sáp nhập Crimea cách đây đúng 10 năm có mối liên hệ chặt chẽ với xung đột vũ trang Nga - Ukraine hiện nay. Tổng thống Putin từng hy vọng vào một thỏa thuận hòa bình Minsk trước khi nổ ra giao tranh đẫm máu giữa hai nước.
Phớt lờ những cảnh báo của Nga về nguy cơ leo thang xung đột, rất có thể trong thời gian tới, Washington sẽ chuyển vũ khí hạt nhân mini cho Kiev.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vassily Nebenzia cho biết xung đột ở Ukraine có thể kết thúc bằng các biện pháp ngoại giao hoặc quân sự nhưng chỉ sau khi Moscow đạt được các mục tiêu của mình.
Nhà Trắng chỉ còn lại 250 triệu USD để chi hỗ trợ quân sự cho Kiev, trong khi chờ Quốc hội phê duyệt đề xuất khổng lồ, 33 tỉ USD.
Phản ứng của Nga được nói không kém phần mạnh mẽ, có khả năng 'gây đau đớn', nhắm vào những điểm yếu của phương Tây.
Ông Trương Quân, đại diện của Trung Quốc kêu gọi các bên liên quan tiếp tục kiềm chế và tránh làm leo thang tình hình.
Trung Quốc bày tỏ quan ngại về diễn tiến ở Ukraina sau khi Nga thông báo việc công nhận độc lập của hai vùng ly khai Donetsk và Lugansk ở miền đông Ukraina.
Ngày 21/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước Nga đang đối mặt với 'mối đe dọa rất lớn' liên quan đến Ukraine.
Ngày 21/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước Nga đang đối mặt với 'mối đe dọa rất lớn' liên quan đến Ukraine.
Moskva cảnh báo lực lượng vũ trang Ukraine có thể tăng cường tấn công trong đêm nay, 21/2 sau khi di chuyển ngày càng nhiều về khu vực Donbass.
Nhà lãnh đạo Nga Putin vừa gọi các sự kiện diễn ra ở khu vực Donbas thuộc miền Đông Ukraine là 'diệt chủng'. Bình luận này được ông đưa ra sau cuộc gặp với Thủ tướng Đức Olaf Scholz.
Khi các nhà lãnh đạo thế giới đang nỗ lực tìm kiếm một giải pháp ngoại giao cho căng thẳng Nga-Ukraine, Thỏa thuận Minsk 2015 được xem như một lối thoát khả dĩ để thoát khỏi cuộc khủng hoảng và xua đi nguy cơ chiến tranh đang cận kề.
Nga và Ukraine đã không đạt được bước đột phá nào trong cuộc đàm phán với Pháp và Đức về giải quyết khủng hoảng. Trong khi đó, Tổng thống Biden kêu gọi các công dân Mỹ ở Ukraine hãy 'ngay lập tức rời đi'...
Đại diện đến từ 4 nước cam kết thực hiện thỏa thuận hòa bình Minsk 2015 giữa Kiev và Moskva về cuộc xung đột tại miền Đông Ukraine và sẽ 'tiếp tục thúc đẩy thực thi thỏa thuận này.'
Khi các nhà lãnh đạo thế giới tìm giải pháp ngoại giao cho cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine, Thỏa thuận Minsk 2015 đang được nhắc đến như một cách khả dĩ để thoát khỏi căng thẳng hiện nay. Nhưng do thỏa thuận có lợi cho Nga, phương Tây đề cập đến nó một cách thận trọng.
Khi các nhà lãnh đạo thế giới đang nỗ lực tìm kiếm một giải pháp ngoại giao cho căng thẳng Nga-Ukraine, các cuộc đàm phán đã hướng đến Thỏa thuận Minsk 2015 như một phương cách khả dĩ để thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
Kiev đã đề xuất tiến trình gồm 10 bước để giải quyết xung đột giữa lúc căng thẳng gia tăng tại Donbass.
Ngày mai (9/12), Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ có cuộc điện đàm với Tổng thống Ukraine Vladimir Zelensky.
Cuộc hội đàm giữa các Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Joe Biden, qua kết nối video đã kéo dài hơn 2 giờ, sau cánh cửa đóng kín và không có tuyên bố chung. Đây là sự kiện được mong đợi để phần nào giải tỏa những căng thẳng đã tích tụ giữa hai nước trong thời gian gần đây.
Điện Kremlin đang thực hiện 'chiến tranh cân não' ở vùng biên giới với Ukraine. Dường như Nga đang muốn giành sự chú ý của Mỹ, thông qua việc răn đe chứ không phải có ý đồ thực sự tấn công Ukraine.
Hôm qua (11/10) Tổng thống Nga Vladimir Putin, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc điện đàm thảo luận về vấn đề Ukraine. Các bên thống nhất sớm tổ chức một cuộc họp Bộ trưởng Ngoại giao.
Hôm qua (11/10), Tổng thống Nga Vladimir Putin đã điện đàm với Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron – dịch vụ báo chí điện Kremlin thông tin.
Ngày 11/10, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có các cuộc điện đàm 3 bên lần lượt với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin.
Sau cuộc hội đàm, các bên đã chỉ thị cho các cố vấn chính trị của họ tăng cường liên lạc và làm việc theo đường hướng của nhóm Bộ tứ Normand.
Các thỏa thuận cụ thể mà các bên có thể cố gắng ký kết liên quan đến tình hình ở Ukraine và Belarus sẽ liên quan đến 'sự cạnh tranh giữa Nga-Mỹ trong thời kỳ hậu Xô Viết'.
Điện Kremlin hôm qua cho biết, Tổng thống Nga V.Putin đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp E. Macron về tình hình Afghanistan và một số vấn đề quốc tế nóng.
Kế hoạch điều 2 chiến hạm vào Biển Đen đã được Mỹ hủy bỏ vào phút chót, vài giờ sau khi đội tàu chiến của Nga rầm rộ tập trận tại đây.
Mỹ vừa thông báo cho Thổ Nhĩ Kỳ về quyết định hủy bỏ việc đưa 2 tàu chiến qua eo biển Bosphorus để vào Biển Đen, nguồn tin của Thổ Nhĩ Kỳ cho biết.
Trong cuộc điện đàm hôm 8/4, lãnh đạo Nga và Đức nhấn mạnh sự cần thiết của việc Kiev tuân thủ nghiêm ngặt các thỏa thuận đã đạt được trước đó.
Điện Kremlin ngày 8/4 cho biết, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Đức Angela Merkel vừa tiến hành điện đàm. Hai nhà lãnh đạo đã thảo luận về cuộc xung đột ở khu vực Donbass, miền Đông Ukraine.
Ngày 11/2, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức thảo luận về việc thực hiện các thỏa thuận Minsk theo đề nghị của Nga.
Ông Zelenskiy và ông Putin đã có cuộc đàm phán song phương đầu tiên bên lề hội nghị Normandy. Sau cuộc gặp ông Putin cho hay ông hài lòng với cuộc thảo luận.
Reuters ngày 1-9 đưa tin, Tổng thống Ukraine hôm 31-8 tuyên bố nước này và Ba Lan hoàn toàn nhất trí về việc Liên minh châu Âu (EU) cần duy trì và thắt chặt các biện pháp trừng phạt Nga cho đến khi thỏa thuận Minsk được thực thi.