Để nâng vị thế cạnh tranh cho ngành sản xuất Việt Nam trên thị trường trường quốc tế, điều kỳ vọng là cần có những cú hích mới trong tiến trình 'chuyển đổi kép'. Bên cạnh đó, các nhà sản xuất nội địa nên tập trung vào những giá trị cốt lõi để nâng tầm thương hiệu, cũng như được tạo thuận lợi để bước ra biển lớn.
Vừa qua, 300 nhà nhập khẩu, kênh phân phối quốc tế đến từ 60 quốc gia và vùng lãnh thổ đã tham dự chuỗi sự kiện Kết nối Chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế (Viet Nam International Sourcing Expo 2024) do Bộ Công thương tổ chức nhằm tìm kiếm nguồn cung nông sản, hàng hóa từ Việt Nam.Vừa qua, 300 nhà nhập khẩu, kênh phân phối quốc tế đến từ 60 quốc gia và vùng lãnh thổ đã tham dự chuỗi sự kiện Kết nối Chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế (Viet Nam International Sourcing Expo 2024) do Bộ Công thương tổ chức nhằm tìm kiếm nguồn cung nông sản, hàng hóa từ Việt Nam.
Ngày càng nhiều nhà mua hàng quốc tế đến Việt Nam tìm nhà cung ứng. Người mua không chỉ muốn mua hàng nhiều hơn mà còn cho biết sẽ đồng hành để đưa hàng hóa Việt thâm nhập thị trường thế giới.
Nhằm hỗ trợ hiệu quả hơn cho doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu, thích ứng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, Từ ngày 6 đến ngày 8/6/2024 tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn (SECC), Bộ Công Thương phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức chuỗi sự kiện 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024' (Viet Nam International Sourcing 2024).
Đại siêu thị Lulu sẽ mang đến cơ hội giới thiệu những sản phẩm tốt nhất của Việt Nam tới người hàng triệu người tiêu dùng trong khu vực vùng Vịnh.
Khi những nhà phân phối, thu mua hàng đầu trên thế giới ngày càng dành sự quan tâm đến các nhà cung ứng của Việt Nam thì điều quan trọng là các doanh nghiệp Việt cần phải nắm bắt những cơ hội này, luôn ở tâm thế sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu được đặt ra. Có như vậy sẽ góp phần tạo ra bệ phóng để đưa hàng Việt tiến xa hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế.
Không phải ngẫu nhiên ĐBSCL được gọi là 'vựa lương thực, thực phẩm' của cả nước, được thế giới công nhận là 'Giỏ thực phẩm toàn cầu'. Đây là khu vực có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt; nhiều vườn cây trĩu trái, rừng nước lợ, rừng ngập mặn rộng lớn; cùng với các khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên được công nhận.
Hàng Việt hiện diện nhiều hơn ở các chuỗi siêu thị lớn trên thế giới, giảm dần sự phụ thuộc vào kênh chợ đầu mối.
Bên cạnh tiêu chí về giá cả, thời gian giao hàng…, yếu tố trách nhiệm đối với môi trường đang được các nhà mua hàng toàn cầu đề cao khi lựa chọn nhà cung ứng tại Việt Nam.
Nhà bán lẻ Mỹ Big Lots cùng nhiều nhà mua hàng khác trên thế giới đang xem Việt Nam là một nguồn cung chiến lược để đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Liệu rằng các doanh nghiệp Việt Nam có chớp được thời cơ từ động thái này?
Dù đang rất được ưa chuộng trên thị trường thế giới nhưng các ngành hàng nông sản chủ lực của Việt Nam vẫn phải đầu tư vào phát triển bền vững để giữ được lợi thế cạnh tranh lâu dài
Các tập đoàn lớn như Aeon, Walmart, Central Retail, Lulu… đều đang có kế hoạch mở rộng thị trường sang Việt Nam trong năm 2024.
Nhiều nhà phân phối, mua hàng lớn đánh giá cao tiềm năng, lợi thế của hàng hóa 'made in Vietnam' và đang đẩy mạnh việc thu mua, phân phối ra thế giới
Việt Nam đã trở thành một trung tâm sản xuất lớn toàn cầu với khả năng cung ứng cho thị trường thế giới nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú về chủng loại, giá cả… Đầu tháng 6 tới đây, hàng loạt tập đoàn phân phối, thu mua lớn trên thế giới như Aeon, Uniqlo (Nhật Bản); Walmart, Amazon, Safeway (Mỹ); Falabella (Chile); Carrefour, Decathlon (Pháp); Central Group (Thái Lan); Coppel (Mexico); IKEA (Thụy điển), LuLu (UAE)… sẽ có mặt tại Việt Nam để tìm kiếm nguồn hàng.