Nhiều người Hàn Quốc ủng hộ cấp thị thực lưu trú dài hạn cho công dân Afghanistan

Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, kết quả cuộc thăm dò dư luận do hãng Realmeter (Hàn Quốc) thực hiện cho thấy có gần 70% người dân Hàn Quốc ủng hộ kế hoạch cấp thị thực lưu trú dài hạn cho hàng trăm người dân Afghanistan tới Hàn Quốc.

Hàn Quốc tạo điều kiện sinh sống cho gần 400 công dân Afghanistan

Đến hôm nay (27/8), Hàn Quốc đã đưa được gần 400 công dân Afghanistan tới sân bay quốc tế Incheon bằng máy bay vận tải.

Không phải Trung Quốc, Ấn Độ, đây mới là nước có không quân mạnh nhất châu Á

Sắp trở thành nước vận hành tiêm kích F-35 lớn thứ hai sau Mỹ và đang phát triển chiến cơ thế hệ thứ sáu, Nhật dần vươn lên thành nước có lực lượng không quân đáng gờm ở châu Á.

Hàn Quốc có chính sách mới gia hạn thời gian lưu trú cho lao động nước ngoài

Bộ Tư pháp Hàn Quốc vừa có văn bản thông báo về chính sách gia hạn thời gian lưu trú theo thời hạn hộ chiếu chia làm 2 giai đoạn

Lao động Việt Nam tại Hàn Quốc được gia hạn lưu trú thêm 1 năm

Lao động Việt Nam tại Hàn Quốc có hộ chiếu còn thời hạn dưới 1 năm sẽ được tính còn thời hạn 1 năm và được gia hạn lưu trú thêm 1 năm (Từ ngày 01/7 đến ngày 30/6/2022) . Trường hợp hộ chiếu còn thời hạn trên 1 năm sẽ được gia hạn thêm bằng chính thời gian hộ chiếu còn.

Hàn Quốc gia hạn thời gian lưu trú với lao động Việt Nam theo thời hạn hộ chiếu

Hàn Quốc sẽ cấp thời gian lưu trú cho công dân nước ngoài, trong đó có lao động Việt Nam ở nước này theo thời hạn có hiệu lực của hộ chiếu…

Các công ty quốc phòng hàng đầu Nhật Bản - những cái tên rất quen

Trong bảng xếp hạng toàn cầu về 100 công ty hàng quốc phòng hàng đầu thế giới, Nhật Bản có ba công ty; đây là những công ty chủ chốt, chuyên sản xuất vũ khí cho Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản.

Bất ngờ với quốc gia có không quân mạnh nhất châu Á

Theo báo cáo mới nhất của Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm, quốc gia có sức mạnh không quân hàng đầu châu Á, lại không phải Trung Quốc và cũng càng không phải Ấn Độ.

Không phải Trung Quốc, Nhật Bản mới là nước có không quân mạnh nhất châu Á

Nhật Bản sắp trở thành nhà khai thác máy bay chiến đấu tàng hình Lockheed Martin F-35 lớn thứ hai sau Mỹ. Nước này cũng phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6. Với tất cả những điều này, Nhật Bản đang phát triển thành một cường quốc không quân đáng gờm ở châu Á, có thể vượt qua cả Trung Quốc.

Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản có sức mạnh ghê gớm tới đâu

Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản (JASDF), được đánh giá là lực lượng không quân được trang bị và huấn luyện tốt nhất ở châu Á, với những máy bay chiến đấu được trang bị chỉ kém đối tác Mỹ.

Nhật tính phát triển tên lửa tầm xa trang bị cho tàu chiến, tiêm kích

Bộ Quốc phòng Nhật đang xem xét một loại tên lửa tầm xa mới có thể bắn từ tàu thuyền và máy bay chiến đấu.

Lý do phương Tây phải sợ máy bay đánh chặn hạng nặng MiG-31 Nga

Máy bay đánh chặn hạng nặng MiG-31 là loại chiến đấu cơ thế hệ 4 đầu tiên của Liên Xô, được chế tạo để tạo lợi thế về chất so với các đối thủ phương Tây. Đây cũng là loại chiến đấu cơ gây lo sợ nhất cho không quân phương Tây.

Nhật Bản đã sẵn sàng phá bỏ trần chi tiêu quân sự do lo ngại về Trung Quốc

Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi vừa tiết lộ rằng Tokyo đã sẵn sàng chấm dứt giới hạn 1 % GDP chi tiêu quân sự đã áp dụng từ những năm 1990. Ngoài ra, họ còn đang tính toán hướng đến khả năng xuất khẩu vũ khí.

Nhật có thực sự cần tới tiêm kích F-35 để đối phó Trung Quốc?

Nhật Bản cho rằng nước này cần tiêm kích F-35 để đối đầu với Không quân Trung Quốc, tuy nhiên truyền thông Mỹ lại cho rằng, việc dùng tới chiến đấu cơ thế hệ năm, là quá thừa thãi.

'Thượng phương bảo kiếm' của Không quân Nhật và Trung Quốc

Nếu một cuộc không chiến nổ ra giữa Không quân Nhật Bản và Trung Quốc, ngoài chiến đấu cơ hạng nặng đối đầu nhau, giới quan sát còn chú ý đến màn đụng độ giữa phi đội F-2 của Nhật và J-10 của Trung Quốc.

Nhật Bản có Không lực tốt nhất Châu Á?

Nhật Bản đã và đang bắt tay vào một chương trình tái vũ trang nhằm tạo thế chủ động hơn trong khu vực.

Tại sao NATO vui mừng khi Nga bỏ siêu tiêm kích MiG-31M?

Sau khi Liên Xô sụp đổ, khó khăn kinh tế buộc Nga cắt giảm nhiều chương trình quốc phòng, trong đó có việc sản xuất hàng loạt tiêm kích đánh chặn MiG-31M.

Vì sao phương Tây đặc biệt vui mừng khi Nga từ bỏ siêu tiêm kích MiG-31M?

Sau khi Liên bang Xô Viết tan rã, khó khăn về kinh tế đã buộc Nga phải cắt giảm nhiều chương trình nghiên cứu chế tạo vũ khí, trong đó bao gồm cả việc sản xuất hàng loạt tiêm kích đánh chặn MiG-31M.

Nhật Bản tăng ngân sách kỷ lục ứng phó với thách thức

Dự thảo ngân sách tài khóa 2021 với số tiền cao chưa từng có trong lịch sử Nhật Bản vừa được nội các nước này thông qua. Động thái này nhằm bảo đảm khả năng ứng phó trước những thách thức mới, trong bối cảnh dân số đất nước Mặt trời mọc tiếp tục già hóa nghiêm trọng.

Nhật Bản phê duyệt ngân sách quốc phòng cao kỷ lục

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga vừa phê duyệt mức tăng chi tiêu quân sự thứ chín liên tiếp vào thứ Hai (21/12), để tài trợ cho dự án sản xuất máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ mới và tên lửa chống hạm tầm xa, trong bối cảnh lo ngại trước sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc.

Tập đoàn quốc phòng Mỹ Lockheed Martin sẽ tham gia dự án 40 tỷ USD của Nhật Bản nhằm phát triển tiêm kích tàng hình mang tên mã F-X.

Nhật Bản công bố nội dung dự án phát triển chiến đấu cơ mới

Kyodo đưa tin, Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 18-12 cho biết nước này sẽ phối hợp với Tập đoàn sản xuất vũ khí Lockheed Martin Corp. của Mỹ để phát triển một loại máy bay chiến đấu thế hệ mới nhằm thay thế máy bay F-2 đã lỗi thời của Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật Bản.

Mỹ giúp Nhật chế tạo mẫu tiêm kích tàng hình mới đối phó Trung Quốc

Hôm 18-12, Reuters đưa tin tập đoàn Lockheed Martin, nhà sản xuất máy bay phản lực F-35 của Mỹ sẽ giúp Nhật Bản chế tạo một mẫu máy bay chiến đấu tàng hình mới vào giữa những năm 2030 để đối phó với những tiến bộ trong công nghệ chế tạo máy bay chiến đấu của Trung Quốc.

Lockheed Martin giúp Nhật Bản chế tạo máy bay chiến đấu tàng hình

Lockheed Martin, đơn vị thiết kế và chế tạo máy bay phản lực F-35, sẽ cùng tập đoàn công nghiệp Mitsubishi Nhật Bản chế tạo máy bay chiến đấu tàng hình, bắt kịp tiến bộ khoa học công nghệ của Trung Quốc.

Lockheed Martin giúp Nhật Bản chế tạo máy bay chiến đấu tàng hình

Bộ Quốc phòng Nhật Bản hôm thứ Sáu (18/12) cho biết, tập đoàn vũ khí hàng đầu của Mỹ Lockheed Martin sẽ hợp tác với tập đoàn Công nghiệp nặng Mitsubishi Heavy Industries (MHI), nhằm phát triển dòng máy bay chiến đấu thế hệ mới cho Nhật Bản trong những năm tới.

Nhật Bản công bố nội dung dự án phát triển chiến đấu cơ mới

Bộ Quốc phòng Nhật Bản quyết định chọn Lockheed Martin làm đối tác sau khi tính đến kinh nghiệm của gã khổng lồ sản xuất trong lĩnh vực hàng không vũ trụ và quốc phòng.

Nhật Bản hợp tác với Mỹ, Anh phát triển máy bay chiến đấu thế hệ mới

Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, một số nguồn tin Chính phủ Nhật Bản cho biết nước này đã quyết định hợp tác với Anh và Mỹ để phát triển loại máy bay chiến đấu thế hệ mới thay máy bay F2 sẽ bị thải loại trong tương lai.

Vì sao Nhật chọn hãng Mitsubishi nghiên cứu chế tạo chiến đấu cơ thế hệ 6?

Nhật Bản đã chọn Mitsubishi Heavy Industries (MHI) là nhà thầu chính cho dự án chế tạo máy bay chiến đấu mới của nước này. Chiếc tiêm kích có tên dự kiến là F-X, sẽ bay vào năm 2028, sản xuất loạt vào những năm 2030.

Sản xuất máy bay F-X thế hệ mới, tại sao Nhật Bản 'chọn mặt gửi vàng' nhưng không quên 'gà nhà'?

Sau nhiều phiên thảo luận, vừa qua, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã thông báo, giao trách nhiệm chế tạo máy bay F-X thế hệ mới cho tập đoàn Mitsubishi Heavy Industries (MHI).

Hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc đã thúc đẩy Nhật Bản phát triển máy bay chiến đấu tàng hình

Các nhà phân tích cho biết sự tiến bộ quân sự của Trung Quốc đã thúc đẩy Nhật Bản chế tạo máy bay chiến đấu tàng hình đầu tiên được thiết kế trong nước, một động thái được cho là sẽ gây thêm bất ổn trong khu vực.

Vì sao Nhật chọn hãng Mitsubishi nghiên cứu chế tạo chiến đấu cơ thế hệ 6?

Nhật Bản đã chọn Mitsubishi Heavy Industries (MHI) là nhà thầu chính cho dự án chế tạo máy bay chiến đấu mới của nước này. Chiếc tiêm kích có tên dự kiến là F-X, sẽ bay vào năm 2028, sản xuất loạt vào những năm 2030.

Nhật Bản chỉ định nhà thầu chế tạo máy bay chiến đấu tương lai

Tuần trước, Bộ Quốc phòng Nhật Bản thông báo đã ký kết hợp đồng với công ty Mitsubishi Heavy Industries (MHI). Theo đó, Nhật Bản đã chỉ định MHI là nhà thầu chính chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ kế tiếp.

Nhật Bản chọn được một công ty chế tạo máy bay chiến đấu tàng hình riêng

Nhật Bản đã chọn Mitsubishi Heavy Industries làm nhà thầu chính để phát triển máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ tiếp theo của riêng nước này dự kiến ra mắt vào những năm 2030, hãng tin AP dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi cho biết.

Bộ Quốc phòng Nhật Bản trao hợp đồng sản xuất máy bay chiến đấu cho Mitsubishi

Sau khi Bộ Quốc phòng Nhật Bản chính thức trao hợp đồng sản xuất chính máy bay chiến đấu cho Tập đoàn Mitsubishi Heavy Industries, các nhà chức trách Nhật Bản cũng xác nhận có một đối tác nước ngoài sẽ tham gia vào dự án này.

Nhật hủy kế hoạch ra mắt máy bay chiến đấu không người lái

Kyodo ngày 11-10 dẫn lời các quan chức chính phủ Nhật Bản cho biết, Tokyo từng cân nhắc trình làng các máy bay chiến đấu không người lái (UAV) để thay thế cho những chiếc F-2 đã cũ của Lực lượng Phòng vệ Trên không (ASDF), dự kiến sẽ bắt đầu bị loại trong vòng hai thập kỷ tới, như một phần của những nỗ lực cắt giảm các chi phí phát triển.

Nhật Bản hủy kế hoạch ra mắt máy bay chiến đấu không người lái

Nhật Bản lên kế hoạch bắt đầu nghiên cứu một dòng máy bay chiến đấu mới từ tài khóa 2024 và dự định ra mắt chiếc chiến đấu cơ này vào tài khóa 2035.