Ngày 1/7, tờ Kyodo News đưa tin, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H3 thứ 3 mới, mang theo một vệ tinh tiên tiến.
Vụ phóng tên lửa đẩy H3 diễn ra vào thời điểm Nhật Bản đang tìm cách giành được chỗ đứng trong lĩnh vực phóng vệ tinh ngày càng cạnh tranh, với kế hoạch phóng tên lửa đẩy H3 6 lần mỗi năm.
Ngày 1/7, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H3 mang theo Vệ tinh Quan sát Mặt đất Tiên tiến 4 nhằm thúc đẩy những tham vọng về vũ trụ của nước này sau vụ phóng thất bại vào năm ngoái.
Ngày 17-2, gần 1 năm sau nỗ lực thất bại gây nghi ngờ về tham vọng trong ngành công nghiệp vũ trụ, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa H3 mới.
Ngày 21/12, Tòa án tối cao Hàn Quốc đã quyết định giữ nguyên phán quyết của các tòa án cấp dưới, trong đó yêu cầu hai tập đoàn công nghiệp của Nhật Bản là Nippon Steel và Mitsubishi Heavy Industries Ltd., phải bồi thường cho các nạn nhân Hàn Quốc bị cưỡng bức lao động trong thời chiến.
Tòa án Cấp cao Seoul và Tòa án Cấp cao Gwangju đã yêu cầu Công ty Nippon Steel và Mitsubishi Heavy Industries phải bồi thường từ 100-150 triệu won cho mỗi nạn nhân lao động cưỡng bức thời chiến.
Đây là cuộc thảo luận trực tiếp lần thứ 2 sau khi Hàn Quốc đưa ra ý tưởng sử dụng quỹ công tại nước này để thay mặt cho hai công ty Nhật Bản bồi thường cho các nguyên đơn vụ kiện lao động thời chiến.
Thời gian gần đây, câu chuyện bồi thường tổn thất cho các nước bị tàn phá bởi Chiến tranh Thế giới thứ 2 đang nóng trở lại.
Ngày 3/9, Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi và người đồng cấp Hàn Quốc Park Jin đã nhấn mạnh sự cần thiết cải thiện quan hệ song phương vốn đang căng thẳng liên quan tới vấn đề lao động thời chiến. Động thái này diễn ra trong bối cảnh Tòa án Tối cao Hàn Quốc dự kiến sẽ sớm đưa ra phán quyết liên quan.
Ngày 3/9, Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi và người đồng cấp Hàn Quốc Park Jin đã nhấn mạnh sự cần thiết cải thiện quan hệ song phương vốn đang căng thẳng liên quan tới vấn đề lao động thời chiến. Động thái này diễn ra trong bối cảnh Tòa án Tối cao Hàn Quốc dự kiến sẽ sớm đưa ra phán quyết liên quan.
Phát biểu tại một diễn đàn trực tuyến, Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi nói: 'Chưa bao giờ sự cải thiện trong quan hệ hợp tác Nhật-Hàn, Nhật-Mỹ-Hàn lại quan trọng hơn lúc này.'
Phía Hàn Quốc kêu gọi Nhật Bản 'đưa ra câu trả lời chân thành' cho vấn đề khúc mắc hiện nay giữa hai nước, hai bên chia sẻ quan điểm cần duy trì tiếp xúc để cải thiện quan hệ Hàn Quốc-Nhật Bản.
Vụ trưởng Vụ các vấn đề châu Á và châu Đại Dương thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản Takehiro Funakoshi, và người đồng cấp Hàn Quốc Lee Sang Ryeol sẽ trao đổi quan điểm về các vấn đề còn tồn đọng.
Ngày 4/8, Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi và người đồng cấp Hàn Quốc Park Jin đã gặp nhau bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 55 (AMM-55) tại Phnom Penh, Campuchia.
Cơ quan giải quyết vấn đề lao động cưỡng bức thời chiến được thành lập nhằm ngăn chặn việc thanh lý tài sản của doanh nghiệp Nhật Bản mà các nguyên đơn trong vụ kiện cưỡng bức lao động đã tịch thu.
Chính phủ Hàn Quốc lên kế hoạch thành lập một cơ quan kết hợp giữa nhà nước và tư nhân để giải quyết việc bồi thường cho nạn nhân lao động cưỡng bức trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Bán đảo Triều Tiên.
85 nguyên đơn, bao gồm những người từng bị các công ty Nhật Bản ép buộc lao động trong thời chiến và các thân nhân của họ, đã nộp đơn kiện lên tòa án, yêu cầu các công ty của Nhật phải bồi thường.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản quyết định chọn Lockheed Martin làm đối tác sau khi tính đến kinh nghiệm của gã khổng lồ sản xuất trong lĩnh vực hàng không vũ trụ và quốc phòng.