Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngành công nghiệp thực phẩm Hàn Quốc đang nhắm đến Việt Nam như một thị trường hàng đầu cho K-Food.
Doanh thu của Masan Consumer 'áp đảo' hoàn toàn các thương hiệu khác, thậm chí bằng tổng của 4 doanh nghiệp phía sau cộng lại, gồm Ajinomoto, VEDAN, Cholimex và Miwon.
Trong các món ăn từ truyền thống đến hiện đại của người Việt đều không thể thiếu gia vị đi kèm. Chính vì vậy, Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng, mang đến nhiều cơ hội cho ngành gia vị.
Thời gian qua các ngành, các địa phương đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các trường hợp vi phạm trong sản xuất, kinh doanh về an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn tỉnh.
Thông qua các gian hàng, Đội Quản lý thị trường số 7 đã giúp người dân vùng biên giới phân biệt được hàng thật - hàng giả, mua đúng những sản phẩm chất lượng.
Cục QLTT Thanh Hóa tổ chức tuyên truyền bằng hình thức gian hàng phân biệt hàng thật - hàng giả tại chợ Ngàm, xã Yên Thắng gần giáp biên giới Việt – Lào.
Công an Thanh Hóa thông tin, Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát kinh tế bắt quả tang 2 vợ chồng Nguyễn Ngọc Sơn (sinh năm 1968) và Đào Thị Yến (sinh năm 1974) ở phường Lam Sơn, TP. Thanh Hóa đang sang chiết, sản xuất mì chính và hạt nêm Knorr giả.
Thông tin mới nhất từ Phòng Cảnh sát môi trường và Phòng Cảnh sát kinh tế tỉnh Thanh Hóa, vào sáng ngày 23/5, lực lượng chức năng đã phối hợp và bắt quả tang hai vợ chồng Nguyễn Ngọc Sơn (55 tuổi) và Đào Thị Yến (49 tuổi), ngụ tại phường Lam Sơn, thành phố Thanh Hóa đang sản xuất mì chính và hạt nêm Knor giả. Cùng với đó thu giữ được khoảng 600kg sản phẩm giả của các hãng như Miwon, Aone, Sagi và gần 50kg túi nilon giả nhãn mác các hãng mì chính, hạt nêm cùng hai máy ép dán túi nilon và nhiều tang vật khác.
Một cặp vợ chồng ở Thanh Hóa vừa bị bắt quả tang đang sản xuất mì chính, hạt nêm giả. Cơ quan chức năng đã thu giữ hơn nửa tấn loại hàng này.
Sau khi mua những bao mì chính loại 25kg từ Trung Quốc, 2 vợ chồng ở Thanh Hóa sang chiết số hàng trên vào các túi nilon nhãn mác bột ngọt có thương hiệu nổi tiếng trên thị trường, từ đó, đưa vào các cửa hàng để tiêu thụ nhằm kiếm lời.
Phòng Cảnh sát môi trường vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Thanh Hóa bắt quả tang 2 vợ chồng Nguyễn Ngọc Sơn (SN 1968) và Đào Thị Yến (SN 1974) ở phường Lam Sơn, TP Thanh Hóa đang sang chiết, sản xuất mì chính và hạt nêm Knorr giả...
Phòng Cảnh sát môi trường vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Thanh Hóa bắt quả tang vợ chồng Nguyễn Ngọc Sơn (SN 1968) và Đào Thị Yến (SN 1974) ở phường Lam Sơn, TP Thanh Hóa đang sang chiết, sản xuất mì chính và hạt nêm Knorr giả.
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa bắt quả tang 2 vợ chồng có hành vi sản xuất mì chính và hạt nêm giả để bán ra thị trường.
700 kg mì chính và hạt nêm xuất xứ Trung Quốc được cặp vợ chồng ở Thanh Hóa hô biến thành mì chính của các hãng nổi tiếng như Miwon, Aone, Sagi… rồi cung ứng ra thị trường
Sau khi mua mì chính, hạt nêm Trung Quốc, hai vợ chồng Nguyễn Ngọc Sơn liền chia nhỏ sang các nhãn hiệu nổi tiếng rồi bán cho các cửa hàng tạp hóa.
Ngày 23/5, thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết: Lực lượng này đã phát hiện, bắt quả tang 2 vợ chồng Nguyễn Ngọc Sơn (sinh năm 1968) và Đào Thị Yến (sinh năm 1974) ở phường Lam Sơn, thành phố Thanh Hóa đang sang chiết, đóng gói mì chính và hạt nêm Knorr giả.
Công an tỉnh Thanh Hóa vừa triệt phá xưởng gia công buôn bán mì chính, hạt nêm giả thu giữ khoảng 600kg mì chính, hạt nêm giả có nhãn mác Trung Quốc.
Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Thanh Hóa vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát kinh tế bắt quả tang 2 vợ chồng Nguyễn Ngọc Sơn (SN 1968) và Đào Thị Yến (SN 1974), ở phường Lam Sơn, TP Thanh Hóa đang sang chiết, sản xuất mì chính và hạt nêm Knorr giả...
Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát kinh tế bắt quả tang 2 vợ chồng Nguyễn Ngọc Sơn, sinh năm 1968 và Đào Thị Yến, sinh năm 1974 ở phường Lam Sơn, TP Thanh Hóa đang sang chiết, sản xuất mì chính và hạt nêm Knorr giả...
Được thành lập từ giữa năm 2017, Công ty TNHH công nghiệp Zonepack Việt Nam (viết tắt là ZONEPACK) hiện là cái tên được nhiều khách hàng biết đến với tư cách là nhà cung cấp uy tín các sản phẩm bao bì cứng trong ngành hóa chất và thực phẩm tại Việt Nam.
Cà tím cuộn thịt vừa giàu dinh dưỡng lại thơm ngon, dễ làm.
Tôi đã thử chiên đồ ăn với giấy nướng và giấy bạc, nhất định phải đưa kinh nghiệm này cho mọi người cùng biết.
Càng gần đến Tết Quý Mão 2023, tình hình buôn lậu, hàng giả, hàng nhái và gian lận thương mại diễn biến càng phức tạp. Đặc biệt, những mặt hàng tiêu dùng thường bị giới gian thương tăng cường tuồn ra thị trường với khối lượng lớn để tiêu thụ.
Chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, cứng cổ… là một số triệu chứng khiến nhiều người nghi ngờ do ăn trúng bột ngọt (mỳ chính) giả, kém chất lượng bị 'phù phép' thành các loại bột ngọt có thương hiệu, như: Ajinomoto, Vedan, Miwon, A-One…
Sắp tới, các doanh nghiệp (DN) thuộc đối tượng thực hiện trách nhiệm xử lý chất thải nhưng chưa thực hiện nghĩa vụ nộp tiền sẽ bị thanh tra, kiểm tra, với mức xử phạt vi phạm có thể lên đến 2 tỷ đồng. Đồng thời, những DN vi phạm còn bị nêu tên trên Cổng thông tin điện tử trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) quốc gia.
Sau khi mua những bao tải mì chính giả, Triệu đã sang chiết thành các loại mì chính có thương hiệu nổi tiếng để bán ra thị trường nhằm mục đích kiếm lời bất chính.
Từ bao tải mì chính giả, Triệu đã sang chiết thành các loại mì chính có thương hiệu nổi tiếng để bán ra thị trường kiếm lời bất chính.
Để có được nguồn lợi nhuận cao, Vũ Thế Triệu đã mua bột ngọt Trung Quốc, sau đó 'hô biến' thành sản phẩm giả các hãng bột ngọt nổi tiếng như Ajinomoto, Miwon để tung ra thị trường.
Người đàn ông có tuổi ở Nam Định vừa bị phát hiện có hành vi làm giả mì chính mang đi tiêu thụ ở thị trường gần nhà…
Bộ LĐ-TB&XH yêu cầu Phú Thọ làm rõ trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân trong việc để xảy ra tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng tại công ty Miwon.
Theo thông tin cập nhật từ Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội cho biết, anh N.T.K là công nhân duy nhất sống sót sau sự cố nhiễm độc dưới hố ga của Công ty TNHH Daesang Việt Nam (thường gọi là Công ty Miwon) sức khỏe bất ngờ chuyển biến xấu.
Trong số 4 công nhân tử vong trong vụ ngạt khí tại công ty Miwon, gia đình anh Lê Hùng V. có hoàn cảnh éo le, vợ thường xuyên đau ốm còn mẹ mới mất do COVID-19.
Lãnh đạo địa phương nơi anh V sinh sống cho biết, gia đình anh này có hoàn cảnh khó khăn, vợ thường xuyên đau ốm, mẹ mất do Covid-19 cách đây gần 1 năm.
30 công an có mặt tại hiện trường để tìm kiếm, cứu nạn sau sự cố xảy ra tại Công ty Miwon ở Phú Thọ.
Trong lễ tang hôm nay, ai nấy cũng nghẹn ngào khi nghĩ về hoàn cảnh của gia đình anh V.
Chiều 19/7, Công an tỉnh Phú Thọ đã thông tin bước đầu về sự cố tại Công ty Miwon khiến 4 người tử vong, 1 người bị thương.
Sau nửa ngày cấp cứu, anh Nguyễn Trung Kiên, nạn nhân duy nhất sống sót trong vụ ngạt khí ở nhà máy Miwon (TP Việt Trì, Phú Thọ) đã hồi tỉnh.
Hiện tại nạn nhân này đã tỉnh, tự thở được và nhận thức được xung quanh. Các bác sĩ tiên lượng rất khả quan về khả năng phục hồi của bệnh nhân này.
Sau nửa ngày cấp cứu, anh Nguyễn Trung Kiên, nạn nhân duy nhất sống sót trong vụ ngạt khí ở nhà máy Miwon (TP Việt Trì, Phú Thọ), đã hồi tỉnh.
Tối 18/7, một lãnh đạo UBND tỉnh Phú Thọ cho biết đã chỉ đạo các cơ quan liên quan tập trung giải quyết sự cố về khí khiến 5 công nhân gặp nạn xảy ra tại Công ty TNHH Miwon Việt Nam.