Từ trước khi người đứng đầu quân đội Iran Mohammad Bagheri ra lệnh điều tra vụ tai nạn trực thăng khiến Tổng thống Ebrahim Rais thiệt mạng, một số quan chức Iran đã có ý đổ lỗi cho Mỹ.
Ngày 21/5, hàng chục nghìn người Iran đã tập trung để tưởng niệm Tổng thống Ebrahim Raisi và bảy thành viên trong đoàn tùy tùng của ông thiệt mạng trong vụ tai nạn máy bay trực thăng trên sườn núi phủ đầy sương mù ở phía Tây Bắc.
Ngày 20/5 (giờ địa phương), Chủ tịch Cơ quan Bầu cử Iran Mohsen Eslami, thông báo cuộc bầu cử bất thường để bầu ra Tổng thống mới của Iran sẽ được tổ chức vào ngày 28/6.
Một phái đoàn cấp cao từ Lực lượng Vũ trang Iran đã được cử đến hiện trường vụ rơi trực thăng chở cố Tổng thống Iran Ebrahim Raisi.
Cuộc điều tra ban đầu về vụ tai nạn máy bay khiến Tổng thống Iran Ebrahim Raisi thiệt mạng cho thấy, hệ thống tín hiệu dường như đã không được bật hoặc thậm chí là không được lắp đặt trên máy bay.
Bộ trưởng Giao thông Thổ Nhĩ Kỳ Abdulkadir Uraloglu cho biết chiếc trực thăng bị rơi khi chở Tổng thống và Ngoại trưởng Iran không bật hệ thống tín hiệu hoặc không có hệ thống này.
Iran bắt đầu tổ chức quốc tang và khởi động điều tra nguyên nhân chiếc trực thăng chở Tổng thống Iran Ebrahim Raisi và nhiều quan chức rơi.
Tham mưu trưởng Các Lực lượng vũ trang Iran, Thiếu tướng Mohammad Bagheri, đã chỉ định một đoàn điều tra về vụ tai nạn trực thăng khiến Tổng thống Ebrahim Raisi và đoàn tháp tùng của ông thiệt mạng hôm 19/5.
Tối qua (20/5), Tham mưu trưởng Quân đội Iran đã ra lệnh mở cuộc điều tra về nguyên nhân vụ tai nạn rơi máy bay trực thăng chở Tổng thống Ebrahim Raisi chiều 19/5. Cùng ngày, cơ quan bầu cử Iran đã xây dựng phương án tổ chức bầu cử Tổng thống và trình lên Hội đồng Giám hộ.
Theo Bộ trưởng Giao thông Thổ Nhĩ Kỳ Abdulkadir Uraloglu, chiếc trực thăng bị rơi khi chở Tổng thống và Ngoại trưởng Iran đã không bật hệ thống tín hiệu hoặc không có hệ thống như vậy.
Ngày 20/5, Bộ trưởng Giao thông Thổ Nhĩ Kỳ Abdulkadir Uraloglu cho biết chiếc trực thăng bị rơi khi chở Tổng thống và Ngoại trưởng Iran ngày 19/5 đã không bật hệ thống tín hiệu hoặc không có hệ thống như vậy trên máy bay.
Sáng 20/5, Chủ tịch Hiệp hội Trăng lưỡi liềm đỏ nước này (IRCS) Pir-Hossein Kolivand thông báo, các đội tìm kiếm đã định vị được mảnh vỡ của chiếc trực thăng chở Tổng thống Ebrahim Raisi cùng các quan chức cấp cao gặp nạn.
Tính đến sáng sớm 20/5 (giờ Việt Nam), hoạt động cứu hộ vẫn đang tiếp diễn ở vùng núi gần biên giới Iran-Azerbaijan sau khi chiếc trực thăng chở tổng thống Iran Ebrahim Raisi và Ngoại trưởng nước này rơi hôm 19/5.
Lực lượng cứu hộ đang cố gắng tiếp cận hiện trường vụ tai nạn trực thăng, nơi có rất nhiều sương mù.
Tướng Amir-Ali Hajizadeh cho hay, Iran không triển khai các tên lửa như Khorramshahr, Sejil, Shahid Haj Qasem, Kheibar Shekan hay Fattah-2 trong cuộc tấn công vào Israel cuối tuần trước.
Tehran chỉ sử dụng tên lửa lỗi thời nhưng đã buộc Tel Aviv và các đồng minh phương Tây phải sử dụng tối đa nguồn lực để phòng vệ.
Trong cuộc tấn công trả đũa Israel, Iran chỉ sử dụng vũ khí tên lửa lỗi thời, buộc Israel và đồng minh phương Tây phải sử dụng tối đa nguồn lực.
Cuộc tấn công trả đũa của Tehran có thể không gây ra nhiều thiệt hại cho Israel nhưng lại thành công hơn nhiều so với những gì được đánh giá.
Liệu việc Iran tập kích loạt tên lửa và UAV đáp trả Israel và tuyên bố trả đũa sẽ là mồi lửa khiến xung đột lan rộng ở Trung Đông thành một cuộc chiến tranh?
Cuộc tập kích bằng tên lửa đạn đạo và máy bay không người lái (drone) tự sát của Iran nhắm vào Israel hôm 13/4 vừa qua đã chính thức mở rộng xung đột Trung Đông sang một quy mô mới, cao hơn, rộng hơn và nguy hiểm hơn. Đây có thể coi là sự leo thang nguy hiểm bắt nguồn từ vụ việc Israel tấn công cơ sở ngoại giao của Iran ở Damascus hồi đầu tháng 4.
Mỹ và các đồng minh châu Âu đã tăng cường nỗ lực gây sức ép với Israel, buộc nước này kiềm chế sau khi bị Iran tấn công chưa từng có vào cuối tuần qua, đồng thời cam kết sẽ áp dụng các biện pháp trừng phạt cứng rắn với Iran.
Chiều tối 14/4 (giờ địa phương), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tổ chức phiên họp khẩn về tình hình Trung Đông, trọng tâm là vụ Iran tấn công trả đũa Israel đêm 13/4.
Tổng thống Mỹ Joe Biden nói ông muốn ngăn xung đột Trung Đông lan rộng song cam kết sẽ bảo vệ Israel sau cuộc tấn công của Iran.
Một số quan chức cho biết, Tổng thống Joe Biden cảnh báo Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu rằng Mỹ sẽ không tham gia chiến dịch phản công của Israel nhằm vào Iran.
Các cuộc không kích của Iran vào Israel cuối tuần qua chỉ gây ra thiệt hại nhỏ cho một căn cứ quân sự, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) tuyên bố, đồng thời hé lộ đoạn video ghi lại cảnh sửa chữa tại căn cứ này.
Trung Đông đang trong tình trạng cảnh giác cao độ trước nguy cơ nổ ra chiến tranh công khai giữa Iran và Israel và nguy cơ Mỹ bị lôi kéo vào cuộc. Tuy nhiên, Tổng thống Mỹ Joe Biden cảnh báo Thủ tướng Benjamin Netanyahu rằng Mỹ sẽ không tham gia vào bất kỳ cuộc phản công nào chống lại Iran.
Quân đội Israel cho công bố đoạn video ghi lại hoạt động sửa chữa tại một căn cứ không quân sau đợt tấn công quy mô lớn của Iran.
Bộ Ngoại giao Nga kêu gọi Iran và Israel kiềm chế, cũng như tránh để căng thẳng khu vực leo thang hơn nữa.
Sau cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 14/4, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã hủy kế hoạch tấn công trả đũa nhằm vào Iran.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) Israel thực hiện nhiều cuộc không kích nhắm vào lực lượng Hezbollah ở Lebanon.
Chiều 14/4 (giờ Việt Nam), các hãng hàng không Israel cho biết đã khôi phục hoạt động về mức bình thường, sau cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái của Iran khiến Israel phải đóng cửa không phận và hàng loạt chuyến bay bị hủy.
Không ngoài dự đoán của giới phân tích quốc tế, tối 13-4 theo giờ địa phương (rạng sáng 14-4 giờ Việt Nam), Iran đã phóng hàng trăm máy bay không người lái và tên lửa về phía Israel.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã hủy kế hoạch tấn công trả đũa ngay lập tức nhằm vào Iran sau khi có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Cộng đồng quốc tế lo ngại cuộc xung đột Israel - Iran có thể khiến căng thẳng tại khu vực leo thang hơn nữa, đồng thời kêu gọi tất cả các bên liên quan kiềm chế
Căng thẳng giữa Israel và Iran tiếp tục leo thang khi Iran tiến hành cuộc tấn công quy mô lớn bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa về phía Israel vào đêm 13-4, nhằm trả đũa vụ tấn công của Israel vào tòa nhà đại sứ quán của nước này tại Syria vừa qua.
Ngay sau khi Iran phóng hàng chục máy bay không người lái (UAV) sang lãnh thổ Israel vào rạng sáng 14-4 (giờ Việt Nam), Thủ tướng Benjamin Netanyahu tuyên bố Israel sẽ đáp trả tương xứng; khẳng định các hệ thống phòng thủ của Israel đã được triển khai và quân đội đã chuẩn bị sẵn sàng cho mọi tình huống, cả về phòng thủ lẫn tấn công.
Sau lằn ranh đỏ bị vượt- Iran tấn công vào sâu trong lãnh thổ Israel, điều gì xảy ra tiếp theo phụ thuộc vào việc liệu Thủ tướng Israel có lắng nghe Tổng thống Mỹ, không sa vào vòng xoáy trả đũa.
Sau cuộc tấn công bằng hàng trăm máy bay không người lái (UAV) và tên lửa tối 13/4 của Iran, Tổng thống Israel Isaac Herzog coi hành động của Iran là 'tuyên chiến' và nhấn mạnh mức độ nghiêm trọng của tình hình.
Tổng thống Joe Biden đã cảnh báo Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu rằng Washington sẽ không tham gia vào bất kỳ cuộc phản công nào chống lại Iran, theo các quan chức Mỹ.
Theo Axios, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden lo ngại việc leo thang xung đột lớn hơn có thể dẫn đến hậu quả thảm khốc cho tất cả các bên.
Một ngày sau khi ra đòn tấn công ồ ạt bằng máy bay không người lái và tên lửa đạn đạo nhằm vào Israel, Tư lệnh Lực lượng Vũ trang Iran đã lên tiếng cảnh báo Israel và Mỹ.
Việt Nam quan ngại sâu sắc trước những diễn biến leo thang căng thẳng hiện nay tại khu vực Trung Đông, nhất là các hành động vũ lực vi phạm Hiến chương Liên Hợp Quốc và gây tổn thất cho người dân.
Iran không có ý định tiếp tục các hoạt động quân sự nhằm vào Israel sau cuộc tấn công bằng máy bay không người lái và tên lửa hôm 13/4, Tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Iran - tướng Mohammad Bagheri cho biết.
Sau cuộc tấn công trả đũa quy mô lớn nhằm vào Israel đêm 13/4, giới chức Iran hôm nay cảnh báo sẽ tiến hành thêm biện pháp giáng trả ác liệt hơn chống Israel cùng các đồng minh, nếu tiếp tục bị khiêu khích.
Màn phối hợp của lực lượng Mỹ, Anh và Israel đã bắn hạ hầu hết UAV, tên lửa trong đòn tấn công quy mô lớn từ Iran nhắm mục tiêu vào lãnh thổ Israel.
Tham mưu trưởng Các Lực lượng Vũ trang Iran khẳng định Iran không có ý định tiếp tục thực hiện các cuộc tấn công nhằm vào Israel, kêu gọi Tel Aviv tránh thực hiện thêm các hành động chống lại Tehran.