Trước lo ngại về đậu mùa khỉ có thể vượt ra khỏi biên giới Châu Phi và gây ra một đại dịch toàn cầu mới, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang họp để quyết định xem có nên kích hoạt mức cảnh báo toàn cầu cao nhất về dịch bệnh này hay không?
Người mắc đậu mùa khỉ cần được cách ly để tránh lây nhiễm. Bên cạnh đó, việc điều trị tại cơ sở y tế sẽ giúp bệnh nhân có cơ hội điều trị tốt hơn cũng như phòng được các biến chứng có nguy cơ mắc phải.
Hiện TP.HCM đã ghi nhận 5 trường hợp mắc đậu mùa khỉ trong tổng số 7 trường hợp của cả nước. Đáng chú ý, các ca bệnh không có dịch tễ tiếp xúc, không đi nước ngoài khiến người dân lo lắng về khả năng mầm bệnh đang tiềm ẩn trong cộng đồng. Tuy nhiên, chuyên gia y tế đánh giá, bệnh đậu mùa khỉ không dễ lây lan và khó bùng phát thành dịch.
Liên tiếp 4 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ phát hiện tại TP Hồ Chí Minh khiến người dân hoang mang, lo lắng. Tuy nhiên, theo bác sĩ Trương Hữu Khanh bệnh này không dễ lây lan và có thể phòng ngừa nếu tuân thủ theo khuyến cáo.
Tại Việt Nam, tính đến nay đã ghi nhận 4 ca bệnh đậu mùa khỉ, trong đó có 2 ca mới được phát hiện trong tháng 9/2023. Nhiều người băn khoăn liệu các hoạt động gần gũi như quan hệ tình dục có nguy cơ nhiễm đậu mùa khỉ hay không?
Bệnh đậu mùa khỉ là một bệnh lây truyền từ động vật sang người do virus đậu mùa khỉ (Monkeypox virus) gây ra. Bệnh có triệu chứng gần giống bệnh đậu mùa ở người, nhưng mức độ lây lan chậm hơn và mức độ bệnh cũng nhẹ hơn.
Nước ta vừa ghi nhận 2 ca bệnh đậu mùa khỉ trú tại tỉnh Đồng Nai và Bình Dương. Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người qua tiếp xúc gần, do đó, việc phòng bệnh là vô cùng quan trọng. Bài viết dưới đây giúp độc giả hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Đậu mùa khỉ là một bệnh do virus đậu mùa khỉ gây ra. Đây là bệnh lây nhiễm từ động vật do virus gây ra, có nghĩa là bệnh có thể lây lan từ động vật sang người. Bệnh cũng có thể lây truyền giữa người với người.
Chiều 31/10, bệnh nhân nữ 38 tuổi, được xuất viện sau 2 tuần điều trị và cách ly tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM; đã hết sốt, tổng trạng tốt, tinh thần thoải mái, các tổn thương đã lành hoàn toàn.
Sáng 1/11, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM, bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ thứ 2 tại Việt Nam đã được xuất viện trong tình trạng hoàn toàn khỏe mạnh.
Các trường hợp ghi nhận mắc bệnh đậu mùa khỉ trên thế giới phần lớn nằm ở nhóm đối tượng chưa phải nguy cơ cao để có thể gây tiến triển nặng nên biện pháp quan trọng trước mắt là cần phải kiểm soát, giám sát chặt chẽ.
Ngày 3-10, Bộ Y tế nhận được báo cáo của Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh về kết quả xét nghiệm giải trình tự gen khẳng định một bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ chủng Monkeypox virus. Đây là bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ được ghi nhận đầu tiên tại Việt Nam. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Theo bác sĩ Vũ Thị Phương Thảo, bệnh đậu mùa khỉ và bệnh thủy đậu có thể có chung một số triệu chứng về bệnh truyền nhiễm nhưng có sự khác biệt rõ ràng về tổn thương, sự lây truyền.
Sau 12 ngày điều trị, nữ bệnh nhân hết sốt, các bóng nước ở mặt, tay, chân,… đã khô mài, tróc vẩy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành, hết đau. Bệnh nhân ăn uống tốt, lên cân, tinh thần lạc quan và tuân thủ tốt quy trình cách ly.
Bệnh đậu mùa khỉ đột nhiên trở thành sự quan tâm và lo lắng của toàn cầu sau công bố lệnh của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO/OMS) vào ngày 23/7/2022.
Bệnh đậu mùa khỉ có thể lây sang người khi có tiếp xúc với động vật nhiễm bệnh và/hoặc lây từ người bệnh sang người lành. Vậy đối tượng nào dễ nhiễm và dễ bị bệnh nặng ? Thông tin trong bài viết sẽ giúp độc giả hiểu rõ hơn.
Bệnh đậu mùa khỉ đang lây lan ở nhiều quốc gia. Trong báo cáo mới nhất, Bộ Y tế Tây Ban Nha cho biết có 4.298 trường hợp được xác nhận mắc đậu mùa khỉ tại nước này. 120 người đã phải nhập viện và một người tử vong.