Trí tuệ nhân tạo (AI) đang phát triển, ứng dụng mạnh mẽ trong nhiều ngành nghề, trong đó tiên phong là các lĩnh vực tài chính ngân hàng. Dự báo trong thời gian tới, thị trường AI tạo sinh sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh, đạt 1.300 tỷ USD và sẽ đóng góp gần 10.000 tỷ USD vào GDP toàn cầu...
Ngay cả sau khi Trung Quốc báo cáo mức tăng trưởng kinh tế hàng quý tốt hơn mong đợi, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vẫn quyết định giữ nguyên ước tính tăng trưởng GDP cả năm đối với nước này.
Các số liệu mới nhất cho thấy tỷ lệ văn phòng trống tiếp tục tăng lên ở Mỹ trong bối cảnh xu hướng làm việc từ xa ngày càng phổ biến. Điều này khiến giá trị của các tòa nhà văn phòng giảm mạnh, gây áp lực lên các ngân hàng nhỏ vì trước đây họ giải ngân các khoản vay thế chấp dựa trên mức định giá cao hơn. Mới đây, Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), ông Jerome Powell cảnh báo một số ngân hàng nhỏ có thể sụp đổ vì nợ xấu bất động sản thương mại.
Cuối năm 2023, Nhật Bản bất ngờ rơi vào suy thoái, mất danh hiệu nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào tay Đức, làm dấy lên nghi ngờ về việc khi nào ngân hàng trung ương sẽ bắt đầu thoát khỏi chính sách tiền tệ 'siêu lỏng lẻo' kéo dài hàng thập kỷ.
Sự gia tăng các vụ doanh nghiệp phá sản sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế toàn cầu và tăng trưởng việc làm trong vài năm tới. Tình trạng mất khả năng thanh toán đang tăng
Chi phí đi vay ngày càng cao cùng với việc chính phủ các nước rút lại khoản trợ cấp từ giai đoạn đại dịch Covid-19 đã khiến nhiều doanh nghiệp lao đao.
Các vụ phá sản doanh nghiệp đang gia tăng với tốc độ hai con số ở hầu hết các nền kinh tế tiên tiến khi chi phí đi vay tăng lên và các chính phủ thu hồi các biện pháp hỗ trợ trong giai đoạn đại dịch.
Theo nghiên cứu, những ngành liên quan đến tài chính như fintech và ngân hàng đang là những ngành dẫn đầu về mức độ áp dụng công nghệ AI ...
Những hạn chế nguồn lực, chi phí vận chuyển cùng mức lương cao là nguyên nhân khiến quá trình tái thiết Maui vượt xa mọi dự tính.
Đài CNN chỉ ra ngoài thiệt hại về người, chi phí tài chính cho nỗ lực tái thiết hậu cháy rừng tại hạt Maui (Hawaii) cũng sẽ rất cao.
Kinh tế Việt Nam vẫn được Công ty xếp hạng tín nhiệm Moody's Analytics đánh giá tích cực về triển vọng tăng trưởng. Việt Nam cũng là nền kinh tế châu Á – Thái Bình Dương duy nhất được nâng đáng kể dự báo tăng trưởng GDP.
Dù rằng tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam tháng 7/2022 hạ nhiệt, cơ quan xếp hạng tín nhiệm Moody Analytics vẫn lạc quan về triển vọng của Việt Nam. Hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế cho rằng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng đến 8,5%.
Moody cho rằng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng đến 8,5% - cao nhất so với các nước có cùng xếp hạng tín nhiệm.
Thị trường nhà đất đã đóng băng khi mà các thành viên thị trường điều chỉnh với mức tăng của lãi suất thế chấp, chuyên gia kinh tế trưởng tại Moody Analytics – ông Mark Zandi phân tích.
Số lao động được tuyển dụng trong lĩnh vực tư nhân tại Mỹ tăng ít hơn dự kiến trong tháng Sáu, song hoạt động chế tạo đã hồi phục và đạt mức cao nhất trong 14 tháng qua.