Nhằm giải quyết căng thẳng gia tăng và những lo ngại về an ninh quốc gia, Quốc hội Đan Mạch chuẩn bị thảo luận về dự luật mới trong đó đề xuất hình sự hóa việc đốt Kinh Koran. Động thái này được thực hiện sau một loạt vụ việc liên quan đến việc xúc phạm kinh thánh của đạo Hồi, gây ra phẫn nộ rộng rãi ở các quốc gia Hồi giáo.
Giáo sĩ Moqtada Sadr, người rất có uy tín trong cộng đồng người Hồi giáo dòng Shi'ite ở Iraq và khu vực ngày 27/10 đã kêu gọi Chính phủ Iraq đóng cửa Đại sứ quán Mỹ ở Baghdad vì 'sự hỗ trợ vô điều kiện' của Washington dành cho Israel trong cuộc chiến với phong trào Hamas của Palestine.
Đến nay, Thổ Nhĩ Kỳ, Saudi Arabia, Jordan, UAE, Iran, Kuwait, Morocco… đã lần lượt lên tiếng hành vi đốt Kinh Koran, cuốn sách thánh của người Hồi giáo, tại Thụy Điển.
Thổ Nhĩ Kỳ, Saudi Arabia, Jordan, UAE, Iran, Kuwait, Morocco đã lần lượt lên tiếng hành vi đốt Kinh Qu'ran, cuốn sách thánh của người Hồi giáo, tại Thụy Điển.
Thụy Điển đã cho phép một người đàn ông đốt kinh Koran và thực hiện nhiều hành động bị cho là 'báng bổ' đối với cuốn kinh linh thiêng của hàng triệu người theo đạo Hồi.
Quốc hội Iraq đã bầu ra một Tổng thống mới, mở đường cho việc thành lập một chính phủ mới để kết thúc thời gian bất ổn chính trị ở quốc gia vùng vịnh này.
Khủng hoảng chính trị đang trở nên trầm trọng tại Iraq. Các cuộc giao tranh giữa hai lực lượng vũ trang đối lập tại Vùng Xanh ở Baghdad đã khiến hàng chục người chết. Sự yên bình đã trở lại Baghdad hôm Thứ tư, sau khoảng 24 giờ bạo lực chết người, nhưng bế tắc chính trị kéo dài gần một năm qua cho thấy ít dấu hiệu lắng dịu, bất chấp một đề nghị mới để chấm dứt cuộc khủng hoảng.
30 người đã thiệt mạng và 570 người khác bị thương trong các cuộc đụng độ diễn ra trong 2 ngày 29-30/8 giữa những người ủng hộ Giáo sỹ Moqtada al-Sadr với các phe nhóm thân Iran.
15 người biểu tình ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo Shiite người Iraq Moqtada Sadr đã bị bắn chết tại Vùng Xanh của Baghdad hôm 29/8, sau khi ông tuyên bố rút khỏi chính trường.
Giáo sỹ Moqtada Sadr đã kêu gọi bầu cử sớm và sửa đổi Hiến pháp sau khi ra lệnh cho các nghị sỹ thuộc phe cánh của mình rời khỏi Quốc hội hồi tháng 6/2022.
Hàng chục nghị sĩ Iraq thuộc khối của giáo sĩ Moqtada Sadr theo dòng Shi'ite đã từ chức vào ngày 12-6 khiến đất nước bị chia rẽ, rơi vào tình trạng bất ổn chính trị. Động thái này là dấu hiệu cho thấy việc giải quyết bế tắc kéo dài 8 tháng qua trong việc thành lập chính phủ đang trở nên phức tạp hơn.
Dù vậy, việc các nghị sỹ thuộc liên minh do giáo sỹ Moqtada Sadr theo dòng Shi'ite dẫn đầu từ chức hàng loạt đang tạo ra những hoài nghi về khả năng thành lập chính phủ mới tại Iraq.
Ngày 13/6, lãnh đạo Iraq cam kết sẽ tiếp tục thúc đẩy các nỗ lực thành lập chính phủ mới sau khi 73 nghị sĩ quốc hội từ chức trong bối cảnh bế tắc chính trị kéo dài tại nước này.
Theo Chủ tịch Quốc hội Iraq Mohammed al-Halbussi, các nghị sĩ thuộc khối của giáo sĩ Moqtada Sadr theo dòng Shi'ite đã từ chức vào ngày 12/6 vừa qua. Trên mạng xã hội Twitter, Chủ tịch al-Halbussi cho biết ông đã nhận được đơn từ chức của 73 nghị sĩ trong khối của giáo sĩ Sadr.
Reuters đưa tin, theo kết quả sơ bộ và các nguồn quan chức, đảng của giáo sĩ Moqtada al-Sadr đã dẫn đầu trong cuộc bầu cử quốc hội tại Iraq ngày 11/10.
Thông báo của quân đội Iraq không cho biết chính xác có bao nhiêu tên lửa đã tấn công Trại Taji, song cho hay không có thương vong.
Giáo sỹ Moqtada Sadr đã ủng hộ các cuộc biểu tình chống chính phủ đang lan rộng ở Iraq, trong đó những người ủng hộ ông đã tràn xuống đường phố thủ đô Baghdad đêm 6/12.
Sau nhiều thập kỷ xung đột liên miên, Iraq lại đang chìm trong phong trào biểu tình đường phố lớn nhất và đẫm máu nhất, với 360 người chết và 15.000 người bị thương. Trong những ngày qua, bạo lực leo thang cực độ và một phần dân chúng lại xuống đường. Tại miền Nam Iraq, thêm nhiều thành phố tham gia vào phong trào biểu tình.
Iraq đang chìm trong phong trào biểu tình đường phố lớn nhất và đẫm máu nhất, với gần 360 người chết và 15.000 người bị thương sau hai tháng.
Thỏa thuận bảo vệ chính phủ của Thủ tướng Adel Abdel Mahdi trước các cuộc biểu tình càn quét thủ đô Baghdad và miền Nam đất nước trong nhiều tuần qua là kết quả của một loạt cuộc họp.
Ngày 27/10, hàng trăm người biểu tình tiếp tục tụ tập ở Quảng trường Tahrir, tại trung tâm thủ đô Baghdad, sau khi trải qua một đêm bạo lực.