Iraq trục xuất đại sứ Thụy Điển nhằm phản đối vụ đốt kinh Koran, đồng thời triệu hồi đại biện lâm thời của Baghdad tại Stockholm về nước.
Người biểu tình xông vào phóng hỏa Đại sứ quán Thụy Điển tại thủ đô Baghdad (Iraq) để phản đối việc đốt kinh Koran ở Thụy Điển.
Việc Quốc hội Iraq bầu ra Tổng thống và hướng tới thành lập chính phủ mới là bước quan trọng nhằm kết thúc giai đoạn bất ổn chính trị ở quốc gia Trung Đông này.
Quốc hội Iraq đã bầu chính trị gia người Kurd Abdul Latif Rashid làm Tổng thống mới của đất nước. Đây là bước quan trọng mở đường cho việc thành lập một chính phủ mới để kết thúc thời gian bất ổn chính trị ở quốc gia vùng Vịnh này.
Chính trị gia người Kurd Abdul Latif Rashid từ Đảng Dân chủ Kurdistan (KDP) đã được Quốc hội Iraq bầu làm Tổng Thống hôm 13/10, người ngay sau đó đã bổ nhiệm ông Mohammed Shia al-Sudani làm Thủ Tướng.
30 người đã thiệt mạng và 570 người khác bị thương trong các cuộc đụng độ diễn ra trong 2 ngày 29-30/8 giữa những người ủng hộ Giáo sỹ Moqtada al-Sadr với các phe nhóm thân Iran.
Tình hình tại Iraq tiếp tục diễn biến phức tạp, với các vụ đụng độ nổ ra giữa những người ủng hộ Giáo sĩ Moqtada al-Sadr và cảnh sát, quân đội nước này.
Tổng thống Iraq Barham Saleh ngày 30/8 bày tỏ ủng hộ phương án tổ chức bầu cử sớm nhằm giải quyết bất đồng chính trị ở nước này, nguyên nhân dẫn đến các cuộc đụng độ bạo lực khiến hàng chục người bị thương và thiệt mạng trong những ngày qua.
Sau các cuộc đụng độ leo thang diễn ra hôm 29/8 (giờ địa phương) ở Baghdad, cộng đồng quốc tế đã lên tiếng kêu gọi tất cả các bên kiềm chế và giữ bình tĩnh. Điều quan trọng đối với tất cả các nhân tố là tránh bất kỳ hành động nào có thể khiến gia tăng bạo lực.
Trong bài phát biểu, Tổng thống Barham Salih nói: 'Tổ chức cuộc bầu cử mới và sớm, phù hợp với đồng thuận quốc gia sẽ mở ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay.'
Ngày 29-8, nhà chức trách tại thành phố Thâm Quyến thuộc tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc thông báo tạm thời đóng cửa khu chợ bán thiết bị điện tử lớn nhất thế giới Hoa Cường Bắc và ngừng cung cấp dịch vụ tại 24 ga tàu điện ngầm để ngăn chặn dịch COVID-19 bùng phát. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Giáo sĩ Hồi giáo Moqtada al-Sadr đã kêu gọi những người ủng hộ ông chấm dứt các cuộc biểu tình dẫn đến bạo lực chết người ở thủ đô Baghdad (Iraq).
Lực lượng an ninh Iraq đã dỡ bỏ lệnh giới nghiêm trên toàn quốc sau khi những người ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shi'ite - Moqtada al-Sadr rút khỏi vùng Xanh ở thủ đô Baghdad theo lời kêu gọi của ông.
Ngày 30/8, Iran đã mở cửa trở lại biên giới với Iraq ngay sau khi những người ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shi'ite ở Iraq, ông Moqtada al-Sadr rút khỏi vùng Xanh ở thủ đô Baghdad theo lời kêu gọi của ông.
Ngày 30/8, các lực lượng an ninh nước này đã dỡ bỏ lệnh giới nghiêm trên toàn quốc sau khi những người ủng hộ giáo sỹ Hồi giáo dòng Shi'ite - Moqtada al-Sadr rút khỏi vùng Xanh ở thủ đô Baghdad.
Hãng thông tấn quốc gia Iraq đưa tin, ngày 30/8, các lực lượng an ninh nước này đã dỡ bỏ lệnh giới nghiêm trên toàn quốc sau khi những người ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shi'ite - Moqtada al-Sadr rút khỏi vùng Xanh ở thủ đô Baghdad theo lời kêu gọi của ông.
Bạo lực ở Iraq tiếp tục diễn ra trong ngày thứ hai khi các tay súng bắn rocket vào Vùng Xanh an ninh cao của Baghdad hôm 30/8, quân đội Iraq cho biết.
Trong bối cảnh căng thẳng chính trị tại Iraq sau khi giáo sĩ Hồi giáo dòng Shi'ite Moqtada al-Sadr tuyên bố rời chính trường do tình trạng bế tắc chính trị khó giải quyết hiện nay, Iran đã tuyên bố đóng cửa với Iraq.
EU nhắc lại tất cả các luật phải được tôn trọng và tính toàn vẹn của các thể chế được bảo vệ, điều quan trọng với tất cả các nhân tố là tránh bất kỳ hành động nào có thể khiến gia tăng bạo lực ở Iraq.
Một giáo sĩ Hồi giáo Shiite có ảnh hưởng đã tuyên bố rút khỏi chính trường Iraq. Hàng trăm người ủng hộ ông tức giận, xông vào tòa nhà chính phủ và đụng độ với lực lượng an ninh.
Tình hình tại Iraq tiếp tục diễn biến phức tạp, với đụng độ nổ ra giữa những người ủng hộ Giáo sĩ Moqtada al-Sadr và cảnh sát, quân đội nước này.
Theo người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ), ngày 29/8, Tổng Thư ký Antonio Guterres kêu gọi các bên ở Iraq 'kiềm chế và thực hiện các bước ngay lập tức để giảm leo thang tình hình'.
Sau khi ban bố lệnh giới nghiêm ở thủ đô Baghdad, quân đội Iraq đã mở rộng lệnh trên ra toàn quốc bắt đầu từ 19h theo giờ địa phương (tức 23h ngày 29/8 theo giờ Việt Nam). Động thái này diễn ra sau khi những người ủng hộ Giáo sĩ Moqtada al-Sadr xông vào một tòa nhà chính phủ ở vùng Xanh tại trung tâm thủ đô.
15 người biểu tình ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo Shiite người Iraq Moqtada Sadr đã bị bắn chết tại Vùng Xanh của Baghdad hôm 29/8, sau khi ông tuyên bố rút khỏi chính trường.
quân đội Iraq đã mở rộng lệnh trên ra toàn quốc sau khi những người ủng hộ Giáo sỹ Moqtada al-Sadr xông vào một tòa nhà chính phủ ở vùng Xanh tại trung tâm thủ đô.
Sau khi ban bố lệnh giới nghiêm ở thủ đô Baghdad, chiều 29/8, quân đội Iraq đã mở rộng lệnh trên ra toàn quốc bắt đầu từ 19h, giờ địa phương (tức 23h, giờ Việt Nam). Động thái này diễn ra sau khi những người ủng hộ Giáo sĩ Moqtada al-Sadr xông vào một tòa nhà chính phủ ở vùng Xanh tại trung tâm thủ đô.
Hàng chục người ủng hộ giáo sỹ al-Sadr đã xông vào Cung điện Cộng hòa nằm bên trong vùng Xanh, khu vực đặt trụ sở Chính phủ Iraq và nhiều cơ quan ngoại giao, được bảo vệ an ninh nghiêm ngặt.
Hãng thông tấn INA của Iraq ngày 29/8 đưa tin, quân đội Iraq đã ban bố lệnh giới nghiêm ở thủ đô Baghdad trong bối cảnh những người ủng hộ Giáo sĩ Moqtada al-Sadr đã xông vào vùng Xanh ở trung tâm thủ đô. Lệnh giới nghiêm bắt đầu có hiệu lực từ 15h30' (giờ địa phương).
Iraq hiện tại kém ổn định hơn so với tháng 1-2021, thời điểm Tổng thống Mỹ Joe Biden nhậm chức, và các lợi ích của Washington ở đó bị đe dọa nhiều hơn.
Thủ tướng tạm quyền Iraq, ông Mustafa al-Kadhimi, đã mời các đảng phái chính trị đối lập tham gia cuộc họp ngày 17/8 để tìm kiếm giải pháp cho bế tắc chính trị hiện nay thông qua đối thoại quốc gia.
Thủ tướng tạm quyền Iraq đã mời các đảng phái chính trị đối lập tham gia cuộc họp ngày 17/8 để tìm kiếm giải pháp cho bế tắc chính trị hiện nay thông qua đối thoại quốc gia.
Iraq đang rơi vào cuộc khủng hoảng chính trị tồi tệ nhất và kéo dài nhất trong nhiều năm qua. Trung tâm của cuộc xung đột này là nhà lãnh đạo chính trị Moqtada al-Sadr và một nhóm đối thủ gồm các đảng phái có quan hệ chặt chẽ với nước láng giềng Iran.
Ngày 3/8, Giáo sĩ Moqtada al-Sadr, lãnh đạo khối Shi'ite giành được nhiều ghế nhất trong cuộc bầu cử Quốc hội Iraq hồi tháng 10/2021 đã yêu cầu giải tán cơ quan lập pháp và tổ chức bầu cử lại, đồng thời kêu gọi những người ủng hộ tiếp tục biểu tình ngồi cho đến khi các yêu cầu được đáp ứng.
Iraq đang ở giữa vòng xoáy của cuộc khủng hoảng chính trị tồi tệ nhất và kéo dài nhất trong nhiều năm. Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng tranh giành quyền lực giữa các đảng phái chính trị ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shiite - Moqtada al-Sadr với nhóm ủng hộ ông Mohammed Shia al-Sudan. Bất ổn tại Iraq khiến dư luận thế giới lo ngại, quốc gia này một lần nữa trở thành mảnh đất để các nhóm khủng bố trỗi dậy.
Phái bộ Liên hợp quốc hỗ trợ cho Iraq (UNAMI) ngày 3/8 kêu gọi giới lãnh đạo quốc gia này nên đặt lợi ích quốc gia lên trên hết và chấm dứt thế bế tắc chính trị vốn kéo dài khiến tình hình đất nước đang ngày càng căng thẳng.
Căng thẳng đã leo thang tại Iraq khi hàng nghìn người ủng hộ nhóm Coordination Framework (liên minh các đảng thân Iran ở Iraq) cũng đã tiến hành biểu tình trên khắp các đường phố ở Baghdad vào ngày 1/8 trong khi cuộc biểu tình của những người ủng hộ giáo sĩ Moqtada al-Sadr tại trụ sở Quốc hội đã bước sang ngày thứ 3 liên tiếp.
Hôm 30/7, những người ủng hộ giáo sỹ Moqtada al-Sadr đã xông vào tòa nhà Quốc hội Iraq và bắt đầu cuộc biểu tình ngồi tại đây; lực lượng an ninh đã phải sử dụng đến hơi cay và vòi rồng.
Tại Iraq, căng thẳng đang leo thang tại thủ đô Bát-đa, khi những người biểu tình đã xông vào trụ sở Quốc hội ở khu vực vùng Xanh và tuyên bố biểu tình ngồi tại đây.
Ngày 31/7, cuộc biểu tình ngồi của hàng trăm người ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shiite, Moqtada al-Sadr, ở tòa nhà Quốc hội Iraq ở thủ đô Baghdad đã bước sang ngày thứ hai. Những người biểu tình phản đối việc đề cử ông Mohammed Shia' al-Sudani vào vị trí Thủ tướng quốc gia Vùng Vịnh này.
Tình hình tại Iraq tiếp tục phức tạp sau khi người biểu tình tràn vào tòa nhà quốc hội nước này để phản đối đề cử ứng viên Thủ tướng.
Ngày 30/7, hàng trăm người biểu tình ủng hộ giáo sỹ Hồi giáo dòng Shiite - Moqtada al-Sadr đã xông vào tòa nhà Quốc hội Iraq ở thủ đô Baghdad.
Các lực lượng an ninh Iraq đã phải sử dụng hơi cay và 'bom âm thanh' để giải tán những người biểu tình sau khi những người này xông vào tòa nhà Quốc hội ở thủ đô Baghdad.
Ngày 30/7, hàng trăm người biểu tình ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shiite - Moqtada al-Sadr đã xông vào tòa nhà Quốc hội Iraq ở thủ đô Baghdad.
Người biểu tình Iraq hôm 27/7 xông vào tòa nhà quốc hội trong khu vực 'Vùng Xanh' được bảo vệ an ninh cẩn mật ở thủ đô Baghdad để phản đối đề cử thủ tướng từ phe phái đối địch.
Ngày 26/5, Quốc hội Iraq đã thông qua một đạo luật cấm bình thường hóa quan hệ với Israel. Động thái này diễn ra trong bối cảnh một số quốc gia Arab đã bình thường hóa quan hệ với Israel qua trung gian Mỹ.