Trả lời phỏng vấn hãng tin Fox News, ông Trump khẳng định: 'Họ (Triều Tiên) không thử nghiệm hạt nhân. Họ thực sự không thử nghiệm tên lửa nào khác ngoài những tên lửa loại nhỏ.'
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định, Triều Tiên không thử nghiệm hạt nhân, chỉ thử những tên lửa loại nhỏ. Đồng thời nhấn mạnh, ông có quan hệ 'rất tốt' với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Ngày 25/7, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo bày tỏ hy vọng các cuộc đàm phán cấp chuyên viên giữa Mỹ với Triều Tiên có thể được nối lại trong vài tuần tới bất chấp việc trước đó một ngày Bình Nhưỡng đã phóng thử 'vũ khí dẫn đường chiến thuật mới'.
Ngày 26/7, Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, nước này đã phóng 'vũ khí dẫn đường chiến thuật mới', theo sự chỉ đạo của nhà lãnh đạo Kim Jong-un.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã bày tỏ lo ngại và lên tiếng trước tuyên bố của Trung Quốc về việc Bắc Kinh có thể triển khai quân đội để trấn áp các cuộc biểu tình ở Hong Kong.
Mỹ ngày 25/7 đã kêu gọi Triều Tiên dừng các hành động khiêu khích sau khi nước này phóng thử hai tên lửa đạn đạo tầm ngắn.
Trung Quốc có tham vọng bành trướng chủ quyền lãnh thổ và tầm ảnh hưởng. Do vậy, các tổ chức quốc tế sẽ là nơi giải quyết những vấn đề này.
Câu hỏi đặt ra là các quốc gia trong khu vực ứng phó ra sao khi Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy các yêu sách chủ quyền phi lý ở Biển Đông.
Hiện có khoảng 1.500 binh sĩ Mỹ đồn trú trong Căn cứ quân sự Incirlik miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ.
Washington và Ankara vẫn tiếp tục trao đổi những đe dọa trừng phạt và trả đũa liên quan tới hợp đồng mua S-400 từ Nga.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus cho hay Tổng thống Donald Trump và Ngoại trưởng Mike Pompeo đang cân nhắc các lựa chọn nhằm đáp trả việc Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống S-400.
Nền tảng đảm bảo hòa bình vững chắc, chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông là tập hợp và phát huy sức mạnh dân tộc, tranh thủ sự ủng hộ các quốc gia trên thế giới.
Tin từ AFP và Straitstimes cho biết, Mỹ bày tỏ lo ngại trước những báo cáo về sự can thiệp của Trung Quốc vào các hoạt động dầu khí ở vùng biển tranh chấp ở Biển Đông, kêu gọi Bắc Kinh ngừng can thiệp vào các hoạt động dầu khí ở vùng biển tranh chấp, nơi mà người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định là vùng biển hoàn toàn của Việt Nam, được xác định theo đúng các quy định của Công ước của LHQ về Luật biển 1982 mà Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên.
'Mỹ từ lâu đã ngỏ ý mở đường dây liên lạc cấp bách giữa Bộ Tư lệnh miền Nam - vốn là nơi quản lý khu vực Biển Đông của Mỹ và Bộ Tư lệnh chiến khu miền Đông (của Trung Quốc) nhưng họ vẫn chưa trả lời đề nghị đó'.
Việt Nam, Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ những hành động gây bất ổn của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông trong thời gian gần đây.
Theo một quan chức quân sự của Mỹ, Trung Quốc đã phớt lờ lời kêu gọi của Mỹ để thiết lập một cơ chế liên lạc giải quyết khủng hoảng ở Biển Đông.
Các nước trong khu vực đang tích cực củng cố sức mạnh của lực lượng cảnh sát biển để đối phó với tham vọng bành trướng của Trung Quốc tại các vùng biển tranh chấp
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa bày tỏ quan ngại về việc Trung Quốc đang cản trở hoạt động dầu khí của các nước khác ở biển Đông, chỉ trích Bắc Kinh có hành động khiêu khích và gây bất ổn tại vùng biển này.
Theo AFP, Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 20/7 đã bày tỏ quan ngại về những thông tin rằng Trung Quốc đang cản trở hoạt động dầu khí của các nước khác ở Biển Đông, chỉ trích Bắc Kinh có hành động động khiêu khích và gây bất ổn tại vùng biển này.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng Trung Quốc nên dừng ngay thói bắt nạt, kiềm chế và tránh các hành động mang tính khiêu khích gây bất ổn khu vực.
Mỹ quan ngại bởi các báo cáo về việc Trung Quốc can thiệp vào hoạt động dầu khí ở Biển Đông, trong đó có các hoạt động thăm dò và khai thác lâu dài của Việt Nam.
Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố: 'Nước Mỹ kiên quyết chống lại việc gây hấn và đe dọa bởi bất kỳ bên nào nhằm khẳng định tuyên bố về lãnh thổ hay lãnh hải. Trung Quốc nên chấm dứt ngay thói bắt nạt và kiềm chế các kiểu hành vi gây sự và gây mất ổn định thế này'.
Washington quan ngại việc Trung Quốc can thiệp vào 'các hoạt động thăm dò và khai thác từ lâu của Việt Nam' trên Biển Đông, theo thông cáo ngày 20/7 của Bộ Ngoại giao Mỹ.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 20-7 đã bày tỏ quan ngại về những thông tin rằng Trung Quốc đang cản trở hoạt động dầu khí của các nước khác ở Biển Đông, chỉ trích Bắc Kinh có hành động động khiêu khích và gây bất ổn tại vùng biển này.
Ngày 18/7, Viện chiến lược an ninh quốc gia (INSS) có trụ sở tại Seoul nhận định rằng, cảnh báo gần đây của Triều Tiên về cuộc tập trận dự kiến giữa Hàn Quốc và Mỹ là nhằm mục đích 'câu giờ' để xem xét ý tưởng chấp nhận việc đóng băng hạt nhân khi bắt đầu phi hạt nhân hóa.
Bộ Ngoại giao Mỹ hy vọng sẽ sớm nối lại đàm phán với Triều Tiên, bất chấp cảnh báo từ Bình Nhưỡng rằng việc Mỹ - Hàn tập trận chung có thể ảnh hưởng đến tiến trình này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có bình luận về việc Nga bán S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ, đổi lỗi việc này cho chính quyền Obama.
Là nơi lượng hàng hóa trị giá 5.000 tỷ USD được lưu thông hàng năm, biển Đông đang phải đối mặt với những diễn biến hết sức phức tạp, khó lường. Vấn đề biển Đông có những tác động sâu sắc đến an ninh khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nói riêng và cả thế giới nói chung và nếu không được giải quyết thỏa đáng, sẽ như 'một ngọn núi lửa chực chờ phun trào' với những hậu quả hết sức thảm khốc.
Khó có thể ngay lập yêu cầu Triều Tiên chấm dứt các chương trình hạt nhân chỉ bằng một 'thỏa thuận đơn lẻ'.
Là nơi lượng hàng hóa trị giá 5.000 tỷ USD được lưu thông hàng năm, biển Đông đang phải đối mặt với những diễn biến hết sức phức tạp, khó lường. Vấn đề biển Đông có những tác động sâu sắc đến an ninh khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nói riêng và cả thế giới nói chung và nếu không được giải quyết thỏa đáng, sẽ như 'một ngọn núi lửa chực chờ phun trào' với những hậu quả hết sức thảm khốc.
Lô hàng đầu tiên của hệ thống tên lửa phòng không S-400 do Nga sản xuất đã đến căn cứ không quân Murted ở Ankara.
Lầu Năm Góc phát hiện Trung Quốc đã tiếp tục đẩy mạnh hoạt động quân sự hóa các thực thể mà nước này chiếm đóng trái phép ở biển Đông.
Việc không đưa Ngoại trưởng Iran vào danh sách trừng phạt ở thời điểm này có thể là dấu hiệu cho thấy Mỹ đang 'xuống thang' trong căng thẳng với Iran.
Ngày 11/7, Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định Washington sẽ làm 'tất cả những gì có thể' để tăng cường quan hệ với Hàn Quốc, Nhật Bản cũng như quan hệ giữa 3 nước.
Đây được xem là tín hiệu cho việc Washington có thể sẽ mở một cánh cửa ngoại giao với Iran, theo hãng tin Reuters.
Ngày 11/7, Bộ Ngoại giao Mỹ cam kết Washington sẽ làm 'tất cả những gì có thể' để tăng cường quan hệ với Hàn Quốc, Nhật Bản cũng như quan hệ giữa 3 nước.