Theo một quan chức quân sự của Mỹ, Trung Quốc đã phớt lờ lời kêu gọi của Mỹ để thiết lập một cơ chế liên lạc giải quyết khủng hoảng ở Biển Đông.
Các nước trong khu vực đang tích cực củng cố sức mạnh của lực lượng cảnh sát biển để đối phó với tham vọng bành trướng của Trung Quốc tại các vùng biển tranh chấp
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa bày tỏ quan ngại về việc Trung Quốc đang cản trở hoạt động dầu khí của các nước khác ở biển Đông, chỉ trích Bắc Kinh có hành động khiêu khích và gây bất ổn tại vùng biển này.
Theo AFP, Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 20/7 đã bày tỏ quan ngại về những thông tin rằng Trung Quốc đang cản trở hoạt động dầu khí của các nước khác ở Biển Đông, chỉ trích Bắc Kinh có hành động động khiêu khích và gây bất ổn tại vùng biển này.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng Trung Quốc nên dừng ngay thói bắt nạt, kiềm chế và tránh các hành động mang tính khiêu khích gây bất ổn khu vực.
Mỹ quan ngại bởi các báo cáo về việc Trung Quốc can thiệp vào hoạt động dầu khí ở Biển Đông, trong đó có các hoạt động thăm dò và khai thác lâu dài của Việt Nam.
Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố: 'Nước Mỹ kiên quyết chống lại việc gây hấn và đe dọa bởi bất kỳ bên nào nhằm khẳng định tuyên bố về lãnh thổ hay lãnh hải. Trung Quốc nên chấm dứt ngay thói bắt nạt và kiềm chế các kiểu hành vi gây sự và gây mất ổn định thế này'.
Washington quan ngại việc Trung Quốc can thiệp vào 'các hoạt động thăm dò và khai thác từ lâu của Việt Nam' trên Biển Đông, theo thông cáo ngày 20/7 của Bộ Ngoại giao Mỹ.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 20-7 đã bày tỏ quan ngại về những thông tin rằng Trung Quốc đang cản trở hoạt động dầu khí của các nước khác ở Biển Đông, chỉ trích Bắc Kinh có hành động động khiêu khích và gây bất ổn tại vùng biển này.
Ngày 18/7, Viện chiến lược an ninh quốc gia (INSS) có trụ sở tại Seoul nhận định rằng, cảnh báo gần đây của Triều Tiên về cuộc tập trận dự kiến giữa Hàn Quốc và Mỹ là nhằm mục đích 'câu giờ' để xem xét ý tưởng chấp nhận việc đóng băng hạt nhân khi bắt đầu phi hạt nhân hóa.
Bộ Ngoại giao Mỹ hy vọng sẽ sớm nối lại đàm phán với Triều Tiên, bất chấp cảnh báo từ Bình Nhưỡng rằng việc Mỹ - Hàn tập trận chung có thể ảnh hưởng đến tiến trình này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có bình luận về việc Nga bán S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ, đổi lỗi việc này cho chính quyền Obama.
Là nơi lượng hàng hóa trị giá 5.000 tỷ USD được lưu thông hàng năm, biển Đông đang phải đối mặt với những diễn biến hết sức phức tạp, khó lường. Vấn đề biển Đông có những tác động sâu sắc đến an ninh khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nói riêng và cả thế giới nói chung và nếu không được giải quyết thỏa đáng, sẽ như 'một ngọn núi lửa chực chờ phun trào' với những hậu quả hết sức thảm khốc.
Khó có thể ngay lập yêu cầu Triều Tiên chấm dứt các chương trình hạt nhân chỉ bằng một 'thỏa thuận đơn lẻ'.
Là nơi lượng hàng hóa trị giá 5.000 tỷ USD được lưu thông hàng năm, biển Đông đang phải đối mặt với những diễn biến hết sức phức tạp, khó lường. Vấn đề biển Đông có những tác động sâu sắc đến an ninh khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nói riêng và cả thế giới nói chung và nếu không được giải quyết thỏa đáng, sẽ như 'một ngọn núi lửa chực chờ phun trào' với những hậu quả hết sức thảm khốc.
Lô hàng đầu tiên của hệ thống tên lửa phòng không S-400 do Nga sản xuất đã đến căn cứ không quân Murted ở Ankara.
Lầu Năm Góc phát hiện Trung Quốc đã tiếp tục đẩy mạnh hoạt động quân sự hóa các thực thể mà nước này chiếm đóng trái phép ở biển Đông.
Việc không đưa Ngoại trưởng Iran vào danh sách trừng phạt ở thời điểm này có thể là dấu hiệu cho thấy Mỹ đang 'xuống thang' trong căng thẳng với Iran.
Ngày 11/7, Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định Washington sẽ làm 'tất cả những gì có thể' để tăng cường quan hệ với Hàn Quốc, Nhật Bản cũng như quan hệ giữa 3 nước.
Đây được xem là tín hiệu cho việc Washington có thể sẽ mở một cánh cửa ngoại giao với Iran, theo hãng tin Reuters.
Ngày 11/7, Bộ Ngoại giao Mỹ cam kết Washington sẽ làm 'tất cả những gì có thể' để tăng cường quan hệ với Hàn Quốc, Nhật Bản cũng như quan hệ giữa 3 nước.
Những tín hiệu tích cực vừa qua sẽ giúp Triều Tiên tập trung nỗ lực thực hiện việc cải cách kinh tế trong nước, thay vì tiếp tục phát triển năng lực hạt nhân.
Nhà lãnh đạo Thái Anh Văn trước khi rời Đài Loan để lên máy bay tới Mỹ, hôm 11.7, đã cảnh báo rằng hòn đảo này đang phải đối mặt với các mối đe dọa từ 'lực lượng hải ngoại', tuyên bố được cho là ám chỉ Trung Quốc.
Nga và Mỹ họp cấp Thứ trưởng tại Helsinki, Phần Lan giữa bối cảnh quan hệ 2 nước vẫn đang căng thẳng vì một loạt vấn đề từ Syria đến Ukraine.
Thổ Nhĩ Kỳ cảnh báo Washington không nên có những động thái sai lầm, sau khi Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố Ankara sẽ phải gánh hậu quả nếu mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ yêu cầu Mỹ tránh thực hiện các bước đi làm tổn hại quan hệ song phương liên quan tới thương vụ S-400.
Nhà ngoại giao Mỹ David Hale đã gặp Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tại Helsinki hôm 10/7 vừa qua để bàn bạc về quan hệ song phương.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ nói Washington hy vọng việc đóng băng chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên sẽ là điểm khởi đầu cho việc Bình Nhưỡng sẽ từ bỏ kho vũ khí của mình.
Ngày 10/7, Thổ Nhĩ Kỳ đã lên tiếng kêu gọi Mỹ tránh những bước đi gây hại cho quan hệ song phương sau khi Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo Ankara sẽ phải đối mặt với những hậu quả 'thực sự và tiêu cực' do mua các hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga.
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ hôm 10/7 kêu gọi Mỹ cần tránh có các bước đi gây ảnh hưởng đến mối quan hệ song phương.
Hôm 10-7, Reuters đưa tin chính quyền Mỹ hy vọng sẽ thấy Bình Nhưỡng đóng băng chương trình hạt nhân của mình ngay khi bắt đầu tiến trình phi hạt nhân hóa.
Hoa Kỳ bày tỏ hy vọng mong muốn Triều Tiên 'đóng băng' chương trình hạt nhân – một bước ở đầu cho quá trình phi hạt nhân hóa.