Sau khi chính quyền Ukraine công bố kế hoạch quốc hữu hóa tổ hợp chế tạo động cơ hàng không nổi tiếng Motor Sich để tránh rơi vào tay Trung Quốc thì các nhà đầu tư đã chính thức lên tiếng.
Từ lâu, Trung Quốc đã phụ thuộc vào nguồn động cơ nhập khẩu từ Nga để trang bị cho các chiến đấu cơ của họ. Giờ đây, các nỗ lực của Trung Quốc trong việc tiếp cận một công ty sản xuất động cơ Ukraine có thể thay đổi điều đó. Nhưng tất nhiên Mỹ không để yên.
Những vũ khí, công nghệ quốc phòng một thời là 'bí mật quốc gia' của Liên Xô, đã được Ukraine giúp Trung Quốc và nay trở thành phương tiện răn đe và cạnh tranh vị thế địa chính trị với Mỹ.
Hiện nay vụ tranh chấp tổ hợp chế tạo động cơ hàng không Motor Sich giữa Trung Quốc và Ukraine vẫn chưa kết thúc.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã áp đặt các hạn chế trừng phạt đối với công ty Trung Quốc Skyrizon - một nhà đầu tư vào tổ hợp sản xuất động cơ máy bay Motor Sich của Ukraine.
Nhà sản xuất Motor Sich của Ukraine đã ký hợp đồng trị giá 800 triệu USD với Trung Quốc để sản xuất động cơ phản lực cánh quạt AI-322 cho máy bay JL-10.
Chính phủ Mỹ đã đưa thêm 9 công ty Trung Quốc vào danh sách đen vì cáo buộc liên quan đến quân độ Trung Quốc, trong đó có hãng điện thoại Xiaomi và công ty dầu khí quốc gia lớn thứ ba của Trung Quốc.
Ukraine hiện có chu trình sản xuất trực thăng khép kín của riêng mình.
Các nhà đầu tư Trung Quốc đã nộp đơn kiện lên trọng tài quốc tế đòi Ukraine bồi thường 3,5 tỷ USD trong vụ bán Cty chế tạo động cơ máy bay Motor Sich. Động thái này đẩy mối quan hệ hai bên vào khủng hoảng đáng lo ngại.
Ngày 7/12, truyền thông Ukraine cho biết, các nhà đầu tư Trung Quốc đã nộp đơn kiện lên trọng tài quốc tế đòi Ukraine bồi thường 3,5 tỷ USD trong vụ bán công ty chế tạo động cơ máy bay Motor Sich.
Tổ hợp chế tạo hàng không Antonov là niềm tự hào của ngành công nghiệp Ukraine, tuy nhiên cơ sở này đang đứng trước nguy cơ không còn tồn tại.
Tranh chấp giữa các nhà đầu tư Trung Quốc và chính phủ Ukraine liên quan tới tổ hợp chế tạo động cơ Motor Sich đã bước vào giai đoạn quyết định, nhiều khả năng Kiev sẽ phải bồi thường hàng tỷ USD vì đơn kiện từ phía Bắc Kinh.
Lần đầu tiên một máy bay vận tải quân sự Y-20B với 4 động cơ phản lực cánh quạt (turbofan) WS-20 (TRDD) sản xuất tại Trung Quốc đã cất cánh.
Hai doanh nghiệp của Nga và Ukraine đang thuyết phục Ấn Độ giao cho mình hợp đồng đại tu, sửa chữa động cơ trực thăng.
Sở hữu tổ hợp chế tạo động cơ máy bay Motor Sich của Ukraine là mong muốn rất lớn của Trung Quốc, bởi vậy Bắc Kinh đã có động thái cứng rắn sau khi kế hoạch trên gặp trở ngại.
Ukraine và Thổ Nhĩ Kỳ đang nỗ lực tăng cường hợp tác kỹ thuật quân sự, hãng tin Sputnik dẫn lại thông tin từ tờ Defense News cho hay.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vừa lên tiếng bày tỏ quan ngại của nước này đối với các nỗ lực của Trung Quốc nhằm mua lại công ty chế tạo động cơ Motor Sich của Ukraine.
Sau khi tổ hợp chế tạo động cơ Motor Sich đứng trước nguy cơ đóng cửa thì ngành đóng tàu của Ukraine cũng bị nhìn nhận ở tình trạng bi đát không kém.
Nhà máy Motor Sich huyền thoại của Liên Xô có thể bị thanh lý. Theo tờ Delo.ua của Ukraine, tất cả các cơ sở pháp lý để đưa ra quyết định như vậy đều do Tòa án Kinh tế của khu vực Zaporozhye xử lý.
Thực trạng của ngành công nghiệp hàng không Ukraine vẫn đang trên đà xuống dốc.
Một tòa án ở thủ đô Kiev – Ukraine bác bỏ kháng cáo của Công ty Skyrizon Aircraft Holdings Limited (SAHL, Trung Quốc) liên quan tới số cổ phần bị đóng băng năm 2017.
Trung Quốc cho rằng họ đã hoàn thiện động cơ dành cho tiêm kích thế hệ 5 và chính thức vượt mặt Nga trong lĩnh vực đầy khó khăn này.
Gần đây, một số báo chí Nga và Trung Quốc đưa tin Cơ quan chống độc quyền của Ukraine đã chấp thuận việc các nhà đầu tư Trung Quốc mua lại Công ty Motor Sich. Đáp lại, Công ty TNHH Công nghệ Bắc Kinh Xinwei (Tín Uy) ngày 17/12 đã ra thông báo, nói qua xác minh cho đến nay, đơn xin phép chuyển nhượng vẫn đang trong quá trình xem xét của Ủy ban Chống độc quyền Ukraine và chưa được phê duyệt.