Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC, Cục An toàn thông tin, Bộ TT-TT) ngày 4-10 cảnh báo các chiến dịch tấn công nhắm vào các tổ chức và doanh nghiệp với mục tiêu chính là tấn công mạng, đánh cắp thông tin và phá hoại hệ thống.
Từ tháng 8 cho đến nay, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã liên tục phát hiện và có cảnh báo về các chiến dịch tấn công có chủ đích (APT) nhắm vào tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam.
Từ tháng 8 cho đến nay, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã liên tục phát hiện và có cảnh báo về các chiến dịch tấn công có chủ đích - APT nhắm vào tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam.
Đây là thống kê được đưa ra trong báo cáo tháng 6 về an toàn thông tin mạng Việt Nam do Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) công bố.
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa phát đi cảnh báo, đồng thời yêu cầu các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc kiểm tra, rà soát hệ thống thông tin có khả năng bị ảnh hưởng bởi chiến dịch tấn công mới, do nhóm APT 'Mustang Panda' thực hiện nhằm vào Việt Nam.
Quảng Nam đề nghị các cơ quan, đơn vị trên địa bàn chủ động theo dõi các thông tin liên quan đến lỗ hổng bảo mật, thực hiện nâng cấp lên phiên bản mới nhất để tránh nguy cơ bị tấn công mạng.
Quảng Nam đề nghị các cơ quan, đơn vị trên địa bàn chủ động theo dõi các thông tin liên quan đến lỗ hổng bảo mật, thực hiện nâng cấp lên phiên bản mới nhất để tránh nguy cơ bị tấn công mạng.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có cảnh báo sau khi Cục An toàn thông tin ghi nhận các thông tin liên quan đến chiến dịch tấn công mạng nhằm vào Việt Nam.
Trong quá trình giám sát an toàn thông tin trên không gian mạng thời gian gần đây, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát hiện các hành vi tấn công trái phép của nhóm tin tặc (hacker) mang tên 'Mustang Panda' nhằm vào một số tổ chức tại Việt Nam.
Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) vừa phát cảnh báo, trong tháng 4 và 5 nhóm hacker Mustang Panda đã tấn công một số tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam dưới hình thức mạo danh cơ quan thuế và tổ chức giáo dục.
Trong quá trình giám sát an toàn thông tin trên không gian mạng thời gian gần đây, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát hiện các hành vi tấn công trái phép của nhóm tin tặc (hacker) mang tên 'Mustang Panda' nhằm vào một số tổ chức tại Việt Nam.
Phát hiện chiến dịch tấn công mạng mới nhằm vào Việt Nam; Cảnh báo chiêu lừa cho vay tiền qua iCloud... là những thông tin công nghệ trong nước nổi bật tuần qua.
Ngày 17/6, Trung tâm Công nghệ số và Truyền thông tỉnh có Công văn số 114/TTCNSTT-CNSATTT cảnh báo nhóm tấn công APT 'Mustang Panda' thực hiện chiến dịch tấn công nhằm vào Việt Nam.
Ngày 18/6, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông phát cảnh báo về các chiến dịch tấn công mới của nhóm Mustang Panda nhắm vào Việt Nam.
Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và truyền thông cảnh báo vừa ghi nhận 2 cuộc tấn công có chủ đích APT mới của nhóm 'Mustang Panda' nhắm vào Việt Nam. Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần kiểm tra, rà soát hệ thống thông tin có khả năng bị ảnh hưởng, đồng thời chủ động ngăn chặn nguy cơ bị tấn công.
Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc kiểm tra, rà soát hệ thống thông tin có khả năng bị ảnh hưởng từ chiến dịch tấn công mới, do nhóm APT 'Mustang Panda' thực hiện, nhằm vào Việt Nam.
Cục An toàn thông tin yêu cầu các cơ quan, doanh nghiệp rà soát, khắc phục các điểm yếu trên hệ thống thông tin nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công có chủ đích của nhóm Mustang Panda.
Cục An toàn thông tin đã ghi nhận 2 cuộc tấn công có chủ đích APT mới của nhóm Mustang Panda nhắm vào các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam.
Cục An toàn thông tin đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc kiểm tra, rà soát hệ thống thông tin có khả năng bị ảnh hưởng bởi chiến dịch tấn công APT mới.
Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC, Cục An toàn thông tin, Bộ TT-TT) vừa phát hiện và ghi nhận các thông tin liên quan đến chiến dịch tấn công mạng nhằm vào Việt Nam được thực hiện bởi nhóm tấn công APT 'Mustang Panda'.
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc kiểm tra, rà soát hệ thống thông tin có khả năng bị ảnh hưởng bởi chiến dịch tấn công mới, do nhóm APT 'Mustang Panda' thực hiện nhằm vào Việt Nam.
Chiều 31-5, Trung tâm 186, Bộ tư lệnh 86 tổ chức Hội thảo an toàn thông tin (ATTT), an ninh mạng (ANM) và chuyển đổi số (CĐS) với chủ đề 'Giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng và chuyển đổi số trên địa bàn miền Bắc năm 2024'. Dự Hội thảo có Thiếu tướng Nguyễn Tùng Hưng, Phó tư lệnh Bộ tư lệnh 86.
Để tạo động lực, góp phần cổ vũ, động viên cán bộ, nhân viên, chiến sĩ phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ được giao, trong những năm qua, Đảng ủy, Chỉ huy Trung tâm 386 (Bộ tư lệnh 86) đã lãnh đạo, chỉ đạo triển khai đồng bộ, toàn diện công tác thi đua khen thưởng (TĐKT) và Phong trào Thi đua Quyết thắng (TĐQT) với nhiều nội dung, hình thức phong phú, thiết thực, hiệu quả.
Trước những cuộc tấn công mạng tinh vi, doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đẩy mạnh nhận thức về mối đe dọa để giảm thiểu rủi ro an toàn thông tin.
Thiệt hại do virus máy tính gây ra cho người dùng Việt Nam ở mức 17,3 nghìn tỷ đồng, giảm so với năm trước (21 nghìn tỷ đồng).
Năm 2023, người dùng Việt Nam thiệt hại 17,3 nghìn tỷ đồng vì virus máy tính. Con số này đã giảm so với các năm trước, theo Bkav.
Theo khảo sát của Bkav, 4 con đường lây lan virus máy tính phổ biến hơn cả tại Việt Nam là thiết bị lưu trữ dữ liệu USB, tài liệu độc hại, lỗ hổng bảo mật và phần mềm bẻ khóa.
Tập đoàn công nghệ Bkav vừa công bố Toàn cảnh bức tranh tình hình an ninh mạng Việt Nam trong năm 2023. Theo đó, mức độ thiệt hại do virus máy tính gây ra cho người dùng Việt Nam khoảng 17.300 tỷ đồng (716 triệu USD), tiếp tục giảm so với các năm trước.
Năm 2023, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam ở mức 17,3 nghìn tỷ đồng, giảm so với các năm trước. Tuy nhiên, nhiều vấn đề nóng vẫn nổi cộm như tấn công bằng virus mã hóa dữ liệu tiếp tục gia tăng, lừa đảo tài chính trực tuyến chưa có dấu hiệu giảm...
Theo khảo sát của Bkav, thiết bị lưu trữ dữ liệu USB, tài liệu độc hại, lỗ hổng bảo mật và phần mềm bẻ khóa là 4 con đường lây lan virus máy tính phổ biến hơn cả tại Việt Nam.
Theo kết quả từ chương trình 'Đánh giá an ninh mạng dành cho người sử dụng cá nhân' do Bkav thực hiện tháng 12/2023, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam ở mức 17.300 tỷ đồng (tương đương 716 triệu USD),
Nhận định của các chuyên gia an ninh mạng, tài khoản ngân hàng rác chính là nguồn cơn của lừa đảo tài chính qua mạng.
Các chuyên gia tại CTCP Công nghệ an ninh mạng quốc gia Việt Nam (NCS) vừa phát cảnh báo về nguy cơ lộ thông tin của người dùng từ thiết bị định tuyến TP-Link bị tấn công.
Thiết bị định tuyến (router) của TP-Link mới đây bị Mustang Panda tấn công. Đáng lo là mã độc do nhóm này thiết kế có thể tương thích với nhiều hãng sản xuất khác nhau, nghĩa là ngoài TP-Link thì router của hãng khác cũng có nguy cơ bị xâm nhập.
Hacker không chỉ tạo ra mã độc tống tiền thông thường mà còn thành lập các công ty cung cấp các dịch vụ mã độc tấn công mạng tùy thuộc vào mục đích khác nhau, theo cảnh báo của chuyên gia an ninh mạng.