Đại sứ Myanmar Kyaw Moe Tun vẫn là đại diện hợp pháp của nước này, theo Mỹ và LHQ, dù chính quyền quân sự Myanmar đã tuyên bố cách chức ông sau khi ông lên án vụ binh biến.
Cố vấn Nhà nước cao cấp Myanmar Aung San Suu Kyi đã có lần trình diện đầu tiên tại một phiên xét xử được tổ chức qua video trực tuyến trong hôm 1/3.
Xuất hiện qua video trong phiên tòa trực tuyến hôm 1/3, Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi phải đối mặt với cáo buộc mới.
Video cho thấy cựu lãnh đạo dân cử của Myanmar Aung San Suu Kyi xuất hiện trong một phiên tòa được tổ chức sau vụ binh biến hôm 1/2. Bà trông có vẻ khỏe mạnh.
Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi thuộc đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) đã được chuyển đến một địa điểm giam giữ bí mật, sau gần một tháng bị quân đội quản thúc tại nhà riêng.
Cố vấn Myanmar Aung San Suu Kyi bị chuyển khỏi căn nhà ở thủ đô Naypyitaw đến một địa điểm bí mật, theo truyền thông địa phương.
Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi bị giới chức buộc tội vi phạm Luật quản lý thảm họa quốc gia, sau cáo buộc đầu tiên về nhập khẩu bộ đàm trái phép.
Bà Aung San Suu Kyi ngày 16/2 trình diện trước phiên tòa được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Luật sư của bà thậm chí không biết tới phiên tòa.
Nhà lãnh đạo Myanmar Aung San Suu Kyi sẽ bị xét xử qua hình thức trực tuyến trong tuần này.
Luật sư riêng của Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi cho biết, bà Aung San Suu Kyi sẽ bị gia hạn giam giữ cho đến ngày 17/2 để phục vụ cho quá trình điều tra.
Luật sư Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi cho biết, bà Aung San Suu Kyi sẽ bị tạm giữ cho đến ngày 17/2 để phục vụ cho quá trình điều tra.
Cố vấn nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi sẽ bị giam giữ đến ngày 17/2 thay vì 15/2 như trước đây, Reuters dẫn lời luật sư của bà cho biết.
Chính quyền quân sự Myanmar ngày 12/2 đã trả tự do cho hơn 20.000 tù nhân, bao gồm cả chính trị gia người Rakhine, Tiến sĩ Aye Maung theo lệnh ân xá của Thượng tướng Min Aung Hlaing.
Phụ tá thân cận của Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi cùng nhiều quan chức khác đã bị bắt giữ trong làn sóng kiểm soát mới sau cuộc đảo chính quân sự hôm 1/2.
Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc về tình hình nhân quyền tại Myanmar Tom Andrews ngày 10/2 cảnh báo các lực lượng an ninh Myanmar tránh sử dụng vũ lực quá mức trong các cuộc biểu tình hàng loạt, cho rằng những hành động như vậy có thể cấu thành tội ác quốc tế.
Nhà lãnh đạo Myanmar Aung San Suu Kyi, người bị quân đội nước này bắt giữ gần đây, rất nổi tiếng trên chính trường thế giới. Dưới đây là một số bức ảnh đầy ấn tượng về thời trẻ của bà được ghi lại.
Đám đông người dân đổ xuống đường ở Yangon hôm 9/2 để biểu tình phản đối chính quyền quân sự, bất chấp lời cảnh báo của quân đội về tụ tập đông người.
Thủ tướng New Zealand Ardern ngày 9/2 tuyên bố đình chỉ mọi liên hệ chính trị và quân sự cấp cao với Myanmar sau cuộc chính biến tại nước này.
Đảo chính lật đổ chính quyền dân sự ở Myanmar, căng thẳng tình hình đại dịch Covid-19... nằm trong số các sự kiện nóng nhất tuần qua.
Một trợ lý thân cận của Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi bị bắt tại nhà con gái ở TP Yangon, sau đó bị đưa đến thủ đô Naypyitaw.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) kêu gọi Quân đội Myanmar trả tự do cho Cố vấn nhà nước Aung San Suu Kyi cùng các quan chức đã bị quân đội nước này bắt giữ.
Trước động thái mới nhất của chính phủ quân sự Myanmar, Facebook hiện vẫn chưa đưa ra bình luận.
Ngày 3/2, người phát ngôn Liên hợp quốc (LHQ) Stephane Dujarric tuyên bố bác bỏ các cáo buộc đối với Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm qua bác bỏ gợi ý cho rằng nước này ủng hộ hoặc ngầm đồng tình với cuộc đảo chính quân sự ở láng giềng Myanmar.
Mỹ và Liên Hợp Quốc hiện vẫn chưa liên lạc được với bà Aung San Suu Kyi và các quan chức cấp cao Myanmar khác.
Một nhà lập pháp Myanmar cho biết, ông và khoảng 400 thành viên Quốc hội vẫn nói chuyện được với nhau bên trong khu nhà công vụ, nhưng không được phép rời khỏi nhà công vụ ở Naypyitaw.
Ngày 2/2, một quan chức cấp cao quân đội Myanmar cho biết, đa số các thủ hiến vùng và bang của nước này bị quân đội bắt giữ một ngày trước đó đã được trả tự do.
Chuyên gia nhận định việc ban bố tình trạng khẩn cấp và bắt giam Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi sẽ tác động lớn đối với quân đội và đất nước Myanmar thời gian tới.
Cả hai bên trong cuộc chính biến ở Myanmar hôm 1/2 đều có quan hệ gần gũi với Bắc Kinh, theo nguồn tin quân sự của SCMP.
Quân đội Myanmar thông báo sa thải 24 bộ trưởng và thứ trưởng trong chính quyền của bà Aung San Suu Kyi.
Sau khi giành quyền kiểm soát, quân đội Myanmar vào tối ngày 1/2 thông báo cách chức 24 bộ trưởng và thứ trưởng trong chính quyền của bà Aung San Suu Kyi.
Brunei, nước chủ tịch ASEAN năm nay, kêu gọi các bên ở Myanmar đối thoại, hòa giải và sớm đưa đất nước trở lại bình thường sau vụ binh biến ngày 1/2.