Trong y học cổ truyền, các bộ phận của hoa đại (còn gọi hoa sứ) đều có thể sử dụng để làm thuốc. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể sử dụng các chế phẩm được tinh chế từ loại cây kiểng quen thuộc này.
Theo báo cáo mới của Tổ chức Y tế Thế giới, số người bị nhiễm bệnh lao, gồm cả loại kháng thuốc, lần đầu tiên tăng trên toàn cầu sau nhiều năm.
Sau khi hôn bạn gái, Tiểu Lý mắc luôn bệnh bạch cầu đơn nhân truyền nhiễm, liên tục đau đầu, sốt và run rẩy.
Gần đây, tôi bị ho ra máu, sốt và thấy có thở. Người nhà nghi ngờ tôi mắc bệnh lao. Xin hỏi bệnh này có những triệu chứng nào?
Công tác phòng, chống bệnh lao ở tỉnh ta được đẩy mạnh trên các tuyến và đạt kết quả tích cực. Nhiều bệnh nhân lao được phát hiện sớm và điều trị khỏi hoàn toàn, hướng đến mục tiêu đẩy lùi nguồn lây mới trong cộng đồng.
Lao phổi là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Mycobacterium Tuberculosis gây ra. Theo Y học cổ truyền, lao phổi thuộc phạm vi chứng phế lao. Bệnh chia nhiều giai đoạn và cách chữa khác nhau. Xin giới thiệu một số món ăn thuốc hỗ trợ trị bệnh.
Các quan chức Mỹ đang điều tra về một đợt bùng phát lao phổi bất thường ở những người trải qua phẫu thuật cột sống.
Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Hoài Minh, Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, cho biết lao có mức độ lây truyền nguy hiểm hơn Covid-19.
Theo Bộ Y tế, ngày 24/3 hằng năm được chọn trở thành Ngày thế giới phòng, chống lao để nhắc nhở cộng đồng về mối nguy hại của bệnh lao.
Ở giai đoạn mạn tính, người nhiễm HIV thường không có triệu chứng. Vì vậy, họ có thể không biết mình mắc bệnh hoặc khi phát hiện đã ở giai đoạn nặng.
Có hai nguyên nhân gây nôn ói:
Vì đều liên quan đến tổn thương ở phổi nên COPD và các bệnh về phổi rất dễ bị nhầm lẫn với nhau. Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu về COPD và các bệnh phổi dễ bị nhầm lẫn như viêm phổi, lao phổi, xơ phổi vô căn và ung thư phổi.
22 sinh viên tại Đại học Sư phạm Giang Tô được chẩn đoán mắc lao.
ĐBP - Tiêm phòng lao cho trẻ trong tháng đầu tiên sau khi sinh là rất cần thiết, chỉ với một mũi tiêm duy nhất sẽ giúp trẻ phòng ngừa được bệnh lao và nhiều biến chứng nguy hiểm khi lớn lên. Tuy nhiên, vẫn còn những trường hợp gia đình không quan tâm, chú ý đến việc tiêm phòng lao cho trẻ, khiến trẻ không được tiêm hoặc tiêm muộn, dẫn đến hậu quả nặng nề nếu trẻ mắc bệnh.
Bệnh lao do vi khuẩn lao có tên là Mycobacterium Tuberculosis (MTB) gây ra. Đây là loại vi khuẩn có thể lây truyền qua không khí, tức là nếu hít chung bầu không khí với người bị mắc bệnh lao thì nguy cơ mắc lao cao. Khi nhiễm vi khuẩn lao, bệnh nhân dễ bị các biến chứng về phổi và cũng có thể lây lan sang xương, hạch bạch huyết, hệ thần kinh, tim và các cơ quan khác.
HIV có thể gây ho khan và các triệu chứng khác ảnh hưởng đến phổi và hệ hô hấp. Ho khan có thể xảy ra do HIV làm giảm khả năng chống lại nhiễm trùng và các bệnh khác trong cơ thể.
Dựa vào vết vôi hóa nhỏ trên phổi từ xác ướp một giám mục ở thế kỷ 17, các nhà khoa học đã phát hiện bệnh lao xuất hiện từ thời kỳ đồ đá mới.
Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra. Bệnh lây lan do vi khuẩn lao phát tán ra ngoài khi người mắc lao phổi ho, nói, hắt hơi, khạc nhổ mà vô tình người tiếp xúc gần đó có thể bị hít vào và gây bệnh tại phổi. Lao phổi là thể lao phổ biến nhất trong bệnh lao. Bệnh lao phổi cũng dễ bị chẩn đoán nhầm với một số bệnh lý phổi khác.
Chỉ cần một vài thành phần, chẳng hạn như nha đam, giấm, tinh dầu bạn có thể tự làm cho mình nước rửa tay kháng khuẩn. Nó vừa đơn giản, tiết kiệm, không gây độc hại và có thể giữ cho bàn tay luôn sạch sẽ trong giai đoạn đáng lo ngại này.
Bệnh lao do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra khi vi khuẩn này lây lan từ người bệnh sang người lành qua các giọt nhỏ li ti được phát tán trong không khí.
Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà nghiên cứu Mỹ đã sử dụng công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI) để phát triển một loại kháng sinh mới cực mạnh, có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc.