Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh thực hiện dự án Nâng cao năng suất chất lượng như thế nào?

Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh do Sở Khoa học và Công nghệ quản lý từ năm 2016 đến năm 2020 tiêu tốn hàng chục tỷ đồng nhưng có nhiều tiêu chí không không đạt.

Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng

Xác định được tầm quan trọng của việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thời gian qua các địa phương đã có nhiều chương trình, kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp triển khai thực hiện, qua đó mang lại hiệu quả thiết thực.

Thí điểm hệ thống đo lường dữ liệu tiêu thụ điện

Trong khuôn khổ Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp, Công ty TNHH Tuv Nord Việt Nam đã thực hiện Đề tài 'Nghiên cứu, xây dựng và áp dụng thí điểm hệ thống đo lường và phân tích dữ liệu tiêu thụ điện (PMSA) tại doanh nghiệp ngành Công Thương'.

Giai đoạn 2021-2030: Tốc độ tăng năng suất các ngành công nghiệp ưu tiên cao hơn 12%

Với chủ đề 'Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - Sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp', Diễn đàn Năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020 mang đến một cái nhìn toàn cảnh về kết quả triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp giai đoạn 2012 - 2020 và định hướng mục tiêu, nhiệm vụ ưu tiên cho giai đoạn 2021 - 2030.

Trao giải Cuộc thi 'Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương'

Trong khuôn khổ Diễn đàn Năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020, Ban tổ chức đã trao các giải thưởng của Cuộc thi 'Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương' năm 2020 và trao tặng Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho các đơn vị, cá nhân có nhiều thành tích trong việc triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp giai đoạn 2012-2020.

Khoa học công nghệ: 'Chìa khóa' nâng cao năng suất ngành công nghiệp

Giai đoạn 2021-2030, Chương trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa đặt mục tiêu tăng năng suất lao động bình quân hàng năm của toàn ngành công nghiệp ở mức 7,5%.

Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp

Chiều ngày 21/12 tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công thương năm 2020 với chủ đề 'Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - Sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp'.

Nhiều giải pháp cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương

Sáng 21-12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức chung kết Cuộc thi 'Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020'.

Mục tiêu mới của Chương trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa giai đoạn 2021-2030

Giai đoạn 2021-2030, Chương trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa hướng tới nhiều mục tiêu mới. Cụ thể, tốc độ tăng năng suất lao động bình quân hàng năm của toàn ngành công nghiệp phấn đấu đạt mức 7,5%, trong đó tốc độ tăng năng suất của các ngành công nghiệp ưu tiên cao hơn 12%...

Dấu ấn triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp giai đoạn 2012 - 2020

Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp do Bộ Công Thương chủ trì thực hiện từ năm 2012-2020. Sau 8 năm triển khai, thực hiện, Dự án đã đạt được nhiều kết quả, với những dấu ấn nổi bật.

Điểm nhấn trong thúc đẩy năng suất chất lượng tại các địa phương

Ban điều hành Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' cho biết, Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được các địa phương quan tâm triển khai mạnh mẽ. Theo thống kê, đến năm 2019, đã có 500 lượt doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất chất lượng; áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam, quy chuẩn Việt Nam; chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn, hợp quy…

58/63 địa phương đã triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa

Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở địa phương nằm trong Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' đã được triển khai rộng khắp tại 58/63 tỉnh, thành phố.

Nâng cao năng suất chất lượng hàng hóa, sản phẩm ngành công nghiệp

Với 'Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp', Bộ Công Thương đã tập trung hỗ trợ doanh nghiệp (DN) áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại, các công cụ cải tiến chất lượng tiên tiến…

Khắc phục những tồn tại để tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa

Các thủ tục hành chính sẽ được đơn giản hóa trong thời gian tới để thêm nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Đắk Lắk được hỗ trợ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

Nhiều doanh nghiệp ở Tây Ninh được hỗ trợ áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến, công cụ cải tiến

Thời gian qua, tại Tây Ninh, hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, hàng hóa chủ lực, doanh nghiệp vừa và nhỏ xây dựng, áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến, công cụ cải tiến năng suất chất lượng sản phẩm đã mang lại hiệu quả thiết thực. Trên cơ sở đó, năm 2020, UBND tỉnh Tây Ninh tiếp tục ban hành Kế hoạch nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp trong Tỉnh.

Dành 800 triệu đồng triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp năm 2020

Thừa Thiên - Huế sẽ dành tổng mức kinh phí 800 triệu đồng để triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp (DN) năm 2020.

Doanh nghiệp là trọng tâm trong nâng cao năng suất, chất lượng ngành công nghiệp

Trong suốt gần 10 năm triển khai thực hiện Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp, Bộ Công Thương luôn xác định, doanh nghiệp (DN) chính là trọng tâm của các hoạt động triển khai và quyết định đến sự thành công của Dự án.