Đạo diễn Long Vân có nhiều duyên nợ với mảnh đất phương Nam. Ngoài Biệt động Sài Gòn, ông còn cho ra đời các tác phẩm kinh điển như Hẹn gặp lại Sài Gòn, Giải phóng Sài Gòn và sau này giữ vai trò cố vấn của phim truyền hình dài tập Những đứa con biệt động Sài Gòn. Sự hào sảng và quyết liệt khi làm phim giúp đạo diễn Long Vân được nhiều đồng nghiệp nể phục.
Long Vân, đạo diễn bộ phim điện ảnh nổi tiếng 'Biệt động Sài Gòn' đã qua đời vào 8 giờ ngày 24/12, hưởng thọ 87 tuổi.
'Ni cô Huyền Trang' Thanh Loan, nghệ sĩ Hà Xuyên bày tỏ sự thương tiếc trước sự ra đi của đạo diễn Long Vân - 'cha đẻ' phim 'Biệt động Sài Gòn'.
Thông tin từ gia đình cho biết, đạo diễn Long Vân, đạo diễn phim 'Biệt động Sài Gòn' đã qua đời ngày 24/12, thọ 87 tuổi.
Thông tin đạo diễn Long Vân - cha đẻ Biệt động Sài Gòn qua đời khiến khán giả bàng hoàng.
Gia đình cho biết đạo diễn Long Vân, người mà tên tuổi gắn liền với bộ phim Biệt động Sài Gòn, qua đời tại Hà Nội vào ngày 24/12 sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật.
Theo nguồn tin từ gia đình, đạo diễn Long Vân đã qua đời hôm nay ngày 24/12, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô do tuổi cao sức yếu.
Đạo diễn Long Vân - cha đẻ phim 'Biệt động Sài Gòn' - vừa qua đời ở tuổi 87 sau thời gian bị bệnh nặng.
Tên tuổi đạo diễn Long Vân gắn liền với phim 'Biệt động Sài Gòn,' bộ phim màu đầu tiên của nền điện ảnh cách mạng Việt Nam được công chiếu năm 1985.
Thông tin từ gia đình cho biết, đạo diễn Long Vân - đạo diễn phim 'Biệt động Sài Gòn', đã qua đời ngày 24/12, thọ 87 tuổi.
Nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã cho biết, đạo diễn Long Vân qua đời ngày 24/12, sau thời gian điều trị ở Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô, hưởng thọ 87 tuổi.
Đạo diễn Long Vân - cha đẻ phim 'Biệt động Sài Gòn' - vừa qua đời ở tuổi 87 sau thời gian bị bệnh nặng.
Tên tuổi đạo diễn Long Vân gắn liền với 'Biệt động Sài Gòn' - bộ phim màu đầu tiên của nền điện ảnh cách mạng Việt Nam được công chiếu năm 1985.
Đạo diễn Long Vân - người đã làm nên bộ phim Biệt động Sài Gòn qua đời ở tuổi 87 tại bệnh viện.
Lần đầu tôi 'gặp' NSƯT Thanh Loan, Ni cô Huyền Trang trong phim 'Biệt động Sài Gòn', cách đây những 50 năm.
Trong mắt nhiều đồng nghiệp bạn bè, nhạc sĩ Hồng Đăng là người dễ chịu, hiền lành.
Với nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ, sự thành công đến từ chính tính cách ông, từ cách sống và làm việc lặng lẽ, chỉ một lòng tận tâm với công việc, với lý tưởng của mình.
Nhạc sĩ Hồng Đăng có sự nghiệp âm nhạc rất đáng nể với hàng trăm tác phẩm, thuộc nhiều thể loại: ca khúc, hợp xướng, ca cảnh, khí nhạc, nhạc phim, nhạc sân khấu....
Đến với đồng bào Tày ở làng Khuổi Kỵ, xã Đoài Côn (huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng), chúng tôi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp hiếm có của những ngôi nhà sàn bằng đá. Chất liệu đá chính là điểm nổi bật và khác biệt so với những ngôi nhà sàn ở các vùng khác.
NSƯT Thanh Loan từng là nữ diễn viên tài năng của điện ảnh quân đội, vai 'ni cô Huyền Trang' cũng là 'nốt thăng đẹp đẽ nhất trong cuộc đời làm nghệ thuật' của bà. Nữ nghệ sĩ giờ đây lại có thêm niềm vui mới khi tuổi ngoài thất thập.
Nếu 'Biệt động Sài Gòn' được ví như 'cơn sốt' của điện ảnh, là bộ phim kinh điển về đề tài chiến tranh thì vai diễn ni cô Huyền Trang được xem là 'nốt thăng' đẹp đẽ nhất trong cuộc đời nghệ thuật của nữ nghệ sĩ Thanh Loan.
Những câu chuyện trong các phim do Đạo diễn Nông Ích Đạt dàn dựng cũng đều mang phong cách mộc mạc như tính cách của ông, như cuộc đời của đa số quần chúng. Chúng như những dòng chảy nhỏ, góp sức mình vào dòng đời chung của đất nước.