Đến nay, đã có hơn 800 cá nhân và 1 tập thể được nhận Giải thưởng khuyến học Võ Chí Công vì thành tích xuất sắc trong học tập.
Trao đổi với PLO vào sáng 12-4, NSND Trịnh Kim Chi, Phó Chủ tịch Hội sân khấu TP.HCM, cho biết thông tin Chùa nghệ sĩ đòi phí mai táng 32 triệu đồng là hoàn toàn bịa đặt.
NSND Trịnh Kim Chi thay mặt Chùa Nghệ sĩ đính chính khi một tài khoản facebook đăng thông tin sai lệch về chùa.
Ngày 6/2, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cùng Đoàn công tác đã đến dâng hương Khu lưu niệm Cố Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công (tại thôn Khương Mỹ, xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, Quảng Nam); đồng thời thăm hỏi, tặng quà và chúc Tết người lao động và các đối tượng chính sách, xã hội tại tỉnh Quảng Nam nhân dịp đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn-2024.
Bên cạnh hình thú 12 con giáp theo từng năm, tại vườn của ông còn có hàng trăm loại động vật được tạo dáng từ hoa kiểng.
Đồng chí Võ Chí Công (tên khai sinh là Võ Toàn), sinh ngày 7/8/1912, tại xã Tam Xuân, huyện Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (nay là huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam). Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của quê hương và gia đình, Đồng chí đã sớm giác ngộ cách mạng. Năm 1930, Đồng chí tham gia phong trào thanh niên cơ sở; tháng 5/1935, được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam).
Tối 6/8, tại TP Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Võ Chí Công, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (7/8/1912 - 7/8/2022). Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tham dự buổi lễ.
Tối 6/8, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công (7/8/1912-7/8/2022). Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự buổi lễ.
Tối nay (6/8), tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam diễn ra lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công (7/8/1912 – 7/8/2022).
Tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, có một khu rừng thiêng được người dân vùng cao gọi với cái tên 'Khu rừng ông Năm Công'.
Chùa Nghệ sỹ và khuôn viên Nghĩa trang nghệ sỹ (Số 116/6 đường Thống Nhất- phường 11- quận Gò Vấp) do NSND Phùng Há cùng các thành viên trong Hội Nghệ sỹ ái hữu khởi xướng và vận động xây dựng từ năm 1958. Đây là nơi an nghỉ của nhiều nghệ sỹ nổi tiếng và là nơi nương náu của nhiều nghệ sỹ ở tuổi xế chiều.
Hội Sân khấu TP.HCM đã có cuộc họp và quyết định trả lại bảng tên cũ cho Chùa Nghệ sĩ sau vài ngày gỡ bỏ.
Chiều ngày 20/6, Ban Ái hữu thuộc Hội sân khấu TPHCM đã cho tháo tấm bảng ghi 'Nghĩa trang nghệ sỹ' trên cổng để trả lại tên cho chùa Nghệ sỹ TPHCM.
Hội Sân khấu vừa gỡ bỏ bảng tên 'Nghĩa trang nghệ sĩ', trả hiện trạng cũ cho cổng Chùa Nghệ sĩ. Vụ việc đổi tên chùa gây tranh cãi những ngày qua.
Thông tin chùa Nghệ sĩ được dẹp bỏ, đổi tên thành Nghĩa trang nghệ sĩ sau hơn 60 năm tồn tại gây xôn xao dư luận.
Trước thông tin chùa Nghệ sĩ sẽ bị dẹp bỏ, NSND Trần Ngọc Giàu - Chủ tịch Hội sân khấu TP.HCM cho hay sẽ tổ chức họp bàn và thông báo chính thức trong vài ngày tới.
Từ vài hộ nhỏ lẻ ban đầu, đến nay đã hình thành những làng nghề lên đến hàng trăm hộ, chuyên sản xuất mai kiểng, trái cây phục vụ nhu cầu Tết Nguyên đán. Mọi người gọi đó là những 'Làng mùa xuân'. Dù tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp nhưng hoạt động sản xuất ở những 'thủ phủ' này vẫn không kém phần sôi động.
Đến nay, chùa Nhật Quang ở quận Gò Vấp, TPHCM là nơi an nghỉ của gần 600 nghệ sĩ có tên tuổi nổi tiếng trong giới cải lương như vợ chồng nghệ sĩ Thanh Nga, NSƯT Xuân Trường, NSND Năm Đồ…Chương trình 'Du lịch giữa mùa dịch' là nơi đăng tải câu chuyện của những người làm trong lĩnh vực du lịch, những người đam mê du lịch. Những thông tin chia sẻ có thể là cách mà nhân viên du lịch đang thực hiện để kiếm sống và nuôi dưỡng tiếp đam mê xê dịch cho đến khi dịch bệnh đi qua; có thể là cách những người mê du lịch đang làm để vừa có cảm giác vi vu đó đây vừa tuân thủ quy tắc 'không cần thiết thì ở yên tại chỗ'; hay cũng có thể là những ký ức về các chuyến du lịch độc đáo ngày xưa, cùng chia sẻ để giữ lửa trong lòng người đam mê di chuyển.
Chúng tôi tìm đến nhà riêng Đại tá CAND Lê Hòa vào một ngày cuối tháng 4 lịch sử. Thật không ngờ, ở tuổi 90, nhưng ông vẫn còn minh mẫn, khỏe mạnh.