Lễ hội Lam Kinh năm 2024: Di sản văn hóa phi vật thể vô giá

Trong kho tàng di sản văn hóa xứ Thanh, Lễ hội Lam Kinh được ví như một viên ngọc quý với nhiều giá trị vô giá, đặc trưng. Lễ hội không chỉ lưu giữ nhiều giá trị độc đáo, mà còn là dịp để người dân đất Việt ôn lại và tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước của các bậc tiền nhân.

Trịnh Khắc Phục, từ vị khai quốc công thần đến cái chết oan trái

Sinh ra và lớn lên trong thời loạn lạc, Trịnh Khắc Phục từ trẻ đã phải chịu đựng và chứng kiến nỗi nhục mất nước của một người dân trong kiếp nô lệ lầm than; khi có tuổi thì lại chứng kiến sự lũng đoạn của bọn quan lại gian hiểm. Song dù hoàn cảnh nào, ông vẫn sống đúng với ý nghĩa người anh hùng của nhà Hậu Lê.

Phép màu cho gốm Chu Đậu

Gốm Chu Đậu (Nam Sách, Hải Dương) là dòng gốm đẹp trên thế giới ở thế kỷ 15-16. Năm 1999, ở Anh có hiện vật gốm Chu Đậu được đấu giá tới hơn nửa triệu đô la. Dù vậy, dòng gốm này đã có một thời gian dài bị quên lãng, và sau đó được hồi sinh như có phép màu…

Gốm Chu Đậu, tinh hoa văn hóa Việt

Gốm Chu Đậu nổi tiếng của Việt Nam có từ thế kỷ 14-15, nhưng do nhiều biến thiên lịch sử đã có lúc bị vùi sâu vào quên lãng. Hành trình đánh thức và khôi phục dòng gốm cổ này là một câu chuyện dài đầy hứng thú.

Vua chết uất vì hoàng hậu... 'cắm sừng'

Thực ra, vị hoàng đế này chết vì quá uất ức khi phát hiện ra bị người vợ yêu quý cắm sừng, mà kẻ cắm sừng ông lại chính là một gã hoạn quan.

Gốm Chu Đậu - câu chuyện hồi sinh và phát triển

Trong lịch sử tồn tại và phát triển của các dòng gốm cổ truyền ở Việt Nam, hiếm dòng gốm nào có số phận thăng trầm như Chu Đậu. Tồn tại và phát triển rực rỡ gần 5 thế kỷ (XII - XVII), đến cuối thế kỷ XVII, gốm Chu Đậu bỗng biến mất hoàn toàn. Phải đến những năm 80 của thế kỷ trước, dòng gốm này mới được khôi phục và trở thành một trong những đại diện tiêu biểu của gốm Việt, có mặt ở nhiều nước trên thế giới. Sự phục hồi của nghề gốm cổ còn mở ra cơ hội phát triển du lịch cho làng nghề Chu Đậu ngày nay.