Các nước đặt cược lớn vào nguồn năng lượng thủy triều

Cả châu Âu và Mỹ đều đang mở rộng đầu tư vào công nghệ khai thác năng lượng thủy triều.

Bản tin Năng lượng xanh: Chính phủ Mỹ đang khẩn trương tìm cách phát triển HALEU

Chính phủ Mỹ đang khẩn trương tìm cách sử dụng một số kho dự trữ uranium cấp độ vũ khí để giúp cung cấp nhiên liệu cho các lò phản ứng tiên tiến mới và khởi động một ngành công nghiệp được Mỹ coi là quan trọng đối với các quốc gia nhằm đạt được mục tiêu toàn cầu không phát thải. Người phát ngôn của Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) cho biết sản xuất uranium chất lượng cao và mức độ làm giàu thấp (HALEU) là một sứ mệnh quan trọng và tất cả các nỗ lực nhằm tăng sản lượng của nó đang được xem xét, đánh giá.

Việt Nam – Tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo trong tương lai

Việc đầu tư phát triển cho năng lượng tái tạo đang được xem là giải pháp và xu hướng tất yếu của nhiều quốc gia trên thế giới. Phát triển năng lượng xanh, còn gọi là năng lượng tái tạo, đang dần chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế bền vững ở các nước. Quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo là sự thay đổi về chính sách, cơ cấu, công nghệ từ sản xuất, tiêu thụ các nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống (như than, dầu, khí tự nhiên) sang các nguồn năng lượng tái tạo, bền vững (như gió, mặt trời, nước, sinh khối, hydro, nhiên liệu sinh học…).

Thế giới cần đầu tư nhiều hơn vào bộ lưu trữ pin

Trong năm qua, các công ty năng lượng đã lên kế hoạch đều đặn cho việc phát triển các cơ sở lưu trữ pin, để thúc đẩy hoạt động năng lượng tái tạo.

HƯỚNG TỚI TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Vừa qua, tại hội thảo 'Kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lượng phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia', do Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội tổ chức, các chuyên gia đã chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi sang năng lượng sạch và đưa ra nhiều khuyến nghị thiết thực cho Việt Nam.

Phát triển năng lượng phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững quốc gia

Sáng 23.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Đối ngoại đã tổ chức hội thảo 'Kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lượng phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia'.

Indonesia kêu gọi các nước hợp tác chuyển đổi năng lượng

Ngày 1/9, tại hội nghị bên lề của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) diễn ra ở Bali, Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản Indonesia (ESDM) Arifin Tasrif kêu gọi các nước hợp tác trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng.

Kinh tế biển xanh sẽ định hình tương lai các đại dương ở Canada

Giới chuyên gia dự báo 'nền kinh tế biển xanh' sẽ sớm định hình tương lai của các đại dương ở Canada - quốc gia có đường bờ biển dài nhất thế giới.

8 nhiệm vụ, giải pháp triển khai Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu

Ngày 25/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành ký ban hành Quyết định số 888/QĐ-TTg phê duyệt Đề án về những nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết quả Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.

8 nhiệm vụ, giải pháp triển khai Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu

Chủ động tham gia xu thế toàn cầu phát triển các-bon thấp, huy động nguồn lực, đổi mới công nghệ để chuyển dịch mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế, đóng góp vào nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.

Đẩy mạnh phát triển và sử dụng năng lượng sạch ở Việt Nam

Cạn kiệt năng lượng là vấn đề báo động trên toàn thế giới. Khi mà các nguồn nhiên liệu hóa thạch đã cạn cùng với nỗi lo mất an ninh năng lượng do xung đột Nga - Ukraine làm gián đoạn nguồn cung khí đốt, chúng ta cần xác định rằng việc phát triển và sử dụng các nguồn năng lượng sạch sẽ giúp đảm bảo an ninh năng lượng, sự phát triển bền vững của quốc gia cũng như toàn cầu.

Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030

Sáng ngày 21/6, tại TP. Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2021-2030.

Hội nghị công bố quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030

Sáng 21/6, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050.

Thủ tướng cắt băng khai mạc 'Triển lãm ảnh ĐBSCL - Khát vọng phát triển'

Bên cạnh hoạt động triển lãm ảnh, Thủ tướng sẽ chủ trì Hội nghị công bố Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Công bố quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030

Đến năm 2030, quy mô nền kinh tế của Đồng bằng sông Cửu Long sẽ lớn hơn 2-2,5 lần so với hiện nay và đến năm 2050 trở thành vùng có trình độ phát triển khá so với cả nước.

Phát triển kinh tế biển bền vững gắn với bảo vệ môi trường

Là một quốc gia ven biển, có các vùng biển và thềm lục địa rộng lớn, chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, Việt Nam có tiềm năng phát triển kinh tế biển.

Vận hành nhà máy điện hỗn hợp lớn nhất Trung Quốc

Nhà máy điện hỗn hợp đầu tiên tại Trung Quốc là công trình trọng điểm của quốc gia này. Sau nhiều năm xây dựng, nhà máy đã chính thức đi vào hoạt động.

Đất 'Chín Rồng' vươn lên cùng cả nước

Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị khóa XIII về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mở ra đường hướng mới để đất 'Chín Rồng' vươn lên cùng cả nước. Tiền Giang đã và đang lựa chọn những bước đi phù hợp với xu hướng chung của toàn vùng.TẠO SỨC BẬT MỚI

ĐBSCL phải 'đứng dậy' làm chủ và 'vươn lên' mạnh mẽ

Đây có lẽ là thông điệp rõ ràng nhất được đề cập trong Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XIII về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và vừa được triển khai thực hiện.

Đồng bằng sông Cửu Long phải vươn lên mạnh mẽ cùng cả nước

Ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước, kết hợp với huy động các nguồn lực trong xã hội cho đầu tư phát triển các công trình trọng điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long, có sức lan tỏa, giải quyết các vấn đề phát triển vùng và liên vùng; phát triển vùng toàn diện cả về kinh tế, văn hóa, xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh nơi cực Nam của Tổ quốc.

Tổng Bí thư: Góp phần để Đồng bằng sông Cửu Long 'vươn lên' mạnh mẽ hơn nữa

Ngày 22/4, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XIII về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị về phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Hội nghị nhằm quán triệt sâu rộng trong toàn hệ thống chính trị và cả nước, đặc biệt là vùng ĐBSCL vùng cực Nam của Tổ quốc, tạo sự thống nhất cao về nhận thức và hành động trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta để triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết quan trọng này.

Anh cần các giải pháp dài hạn cho các vấn đề năng lượng

Thủ tướng Vương quốc Anh Boris Johnson cho rằng nước này cần các giải pháp dài hạn để ổn định thị trường năng lượng và đầu tư nhiều hơn vào năng lượng hạt nhân cũng như năng lượng tái tạo.

Thủ tướng Anh khuyến nghị thay thế nguồn cung năng lượng từ Nga

Theo Thủ tướng Boris Johnson, Anh sẽ đưa ra chiến lược an ninh năng lượng mới, trong đó tập trung vào việc sử dụng năng lượng hạt nhân và các nguồn năng lượng tái tạo để thay thế nguồn cung từ Nga.

Đổi mới sáng tạo khoa học, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Trong bối cảnh đời sống kinh tế-xã hội toàn cầu hiện nay, việc quy tụ sáng kiến của các nhà khoa học trên thế giới là cơ hội để đổi mới sáng tạo khoa học Trái Đất, kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

Bàn các giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, ứng phó biến đổi khí hậu

Sáng 11/2, tại Hà Nội, Tổng cục Khí tượng Thủy văn (Bộ Tài Nguyên và Môi trường) phối hợp các trường đại học đối tác trong và ngoài nước tổ chức hội nghị khoa học quốc tế Hanoi Geoengineering 2022 'Đổi mới sáng tạo khoa học Trái đất, Kinh tế tuần hoàn và Tính bền vững'. Hội nghị đã quy tụ hơn 100 nhà khoa học trong nước và quốc tế tham dự.

Hà Lan: 'Dự trữ nắng' dưới đáy biển sâu?

Năng lượng mặt trời chỉ có vào ban ngày và gió thì không phải lúc nào cũng thổi để có thể làm quay các Tuabin gió. Chính từ thực tiễn này, các nhà khoa học đã nghiên cứu ra hệ thống lưu trữ năng lượng tái tạo dưới đáy biển.

Vương Quốc Anh và Canada đầu tư phát triển Dự án năng lượng thủy triều

Năng lượng thủy triều dự kiến sẽ tăng theo cấp số nhân trong thập kỷ tới khi một số quốc gia tăng cường đầu tư vào nguồn năng lượng tái tạo. Khi Scotland đảm bảo nguồn vốn cho một dự án mới khổng lồ, Canada cũng dự kiến sẽ bắt đầu hoạt động vào năm 2022.

Khám phá những nguồn năng lượng sạch đang được phát triển cho tương lai

Cuộc 'chạy đua' phát triển các nguồn năng lượng sạch từ mặt trời, gió, địa nhiệt, sóng biển, tuyết… được kỳ vọng sẽ giúp thế giới sử dụng 100% năng lượng tái tạo trong tương lai không xa.

Công ty Scotland đầu tư dự án năng lượng thủy triều trị giá 31 triệu USD

Công ty kỹ thuật Orbital Marine Power (Scotland) sẽ dẫn đầu một tập đoàn tập trung vào việc triển khai thương mại năng lượng thủy triều.