Khu đô thị Đông Nam (Đắk Lắk) được đầu tư 232 tỷ đồng, nhiều năm vẫn chưa hoàn thiện hạ tầng. Theo Thanh tra tỉnh Đắk Lắk, chủ đầu tư đã chuyển nhượng 404 lô đất trái quy định, xây dựng siêu thị, sân tennis khi chưa có giấy phép xây dựng.
Đoạn đê khoảng hơn 10m trên sông Đào đoạn chảy ra xã Lý Thành, huyện Yên Thành bất ngờ bị sụt lún, nứt gãy. Sau sự việc, đơn vị quản lý đã đóng nước đầu nguồn, cấm lưu thông và chờ khắc phục.
Cách đây 74 năm, ngày 15-7-1950, tại huyện Đại Từ (Thái Nguyên), Đội TNXP đầu tiên được thành lập. Trong chiến tranh, lực lượng TNXP đã nêu cao tinh thần không ngại khó, ngại khổ, đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì Tổ quốc cần. Họ có mặt ở những nơi khó khăn gian khổ, mở đường, vận chuyển lương thực thực phẩm, bảo đảm giao thông thông suốt, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Nửa đầu năm 2024, kinh tế - xã hội huyện Thống Nhất có sự tăng trưởng khá. Dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng cơ cấu kinh tế địa phương đang dịch chuyển đúng hướng, trong đó dự kiến huyện sẽ đạt tiêu chí hoàn thành xây dựng nông thôn mới trong năm nay.
UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 1984/QĐ-UBND, ngày 20/5/2024 phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp (KCN) Phú Quý, huyện Hoằng Hóa.
Chính quyền địa phương và doanh nghiệp đều lúng túng trong khâu đền bù, hỗ trợ cho người dân trong hành lang an toàn cột tháp gió.
Mặc dù chưa hoàn thiện thủ tục, nhưng phía doanh nghiệp vẫn cho xây dựng bãi gửi xe ô tô rộng hơn 10.000 m2 tại phường Đằng Hải, quận Hải An, Tp.Hải Phòng.
Liên quan đến bài viết 'Hàng trăm hộ dân vùng Đồng Tháp Mười 'kêu cứu' vì nhiều năm không có nước sạch' mà VOV phản ánh, mới đây ông Nguyễn Văn Kiệt, Phó Giám đốc Sở TNMT Tiền Giang vừa ký văn bản 1691 báo cáo tình trạng nêu trên.
Huyện Thống Nhất có nhiều dự án hạ tầng giao thông, công nghiệp, dân cư đang vướng mặt bằng, nguồn vốn, chủ trương đầu tư. Trong buổi làm việc của lãnh đạo tỉnh với địa phương về kinh tế - xã hội quý I-2024 mới đây, huyện đã kiến nghị và được các sở, ngành, lãnh đạo UBND tỉnh trao đổi, tháo gỡ một số tồn tại, vướng mắc.
Cầu Ngang là địa phương có diện tích sản xuất nông nghiệp khá lớn của tỉnh. Với lợi thế tiềm năng đất triền giồng, giồng cát, nên thuận lợi cho phát triển cây màu trong 02 mùa: mưa và nắng, góp phần thực hiện hiệu quả đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, hệ thống thủy lợi và kết cấu hạ tầng trên địa bàn ở một số địa phương chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến sản xuất của người dân.
Cập nhật tin thể thao hôm nay, 11-3 với tâm điểm là cuộc chạm trán giữa hai đội Liverpool và Man City hiện đang chia nhau đứng đầu Ngoại hạng Anh.
Sáng 10/3, giải chạy Run To Live 2024 đã tìm ra những nhà vô địch xứng đáng ở các cự ly và nhóm tuổi. Hơn 50 giải thưởng được BTC trao cho các VĐV thành tích xuất sắc với tổng giá trị hơn 400 triệu đồng.
Ngày 10/3, tại đường Trần Bạch Đằng (đoạn từ R12 đến N13) thuộc phường Thủ Thiêm, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, hơn 6.000 vận động viên đến từ khắp nơi trên cả nước và nước ngoài đã tranh tài tại Giải chạy Run To Live-Chạy vì cuộc sống lần thứ nhất năm 2024.
Có hơn 6.000 vận động viên chuyên nghiệp và không chuyên cùng đông đảo người nước ngoài vừa có những trải nghiệm thú vị khó quên ở giải bán marathon Run To Live 2024 Chạy vì cuộc sống vào sáng 10-3.
Hai vận động viên chạy bộ nổi tiếng của Bình Phước là Hoàng Nguyên Thanh và Hoàng Thị Ngọc Hoa đã chiến thắng ở cự ly 21km nam, nữ tại giải chạy Run To Live - Chạy vì cuộc sống 2024 được tổ chức lần đầu tiên.
Hoàng Nguyên Thanh và Hoàng Thị Ngọc Hoa, 2 VĐV việt dã đến từ Bình Phước đã chiến thắng ở cự ly 21km nam, nữ tại giải chạy Run To Live - Chạy vì cuộc sống 2024 do báo Sài Gòn Giải Phóng tổ chức vào ngày 10-3 tại TP HCM.
Sáng 10-3, các nội dung tranh tài của giải chạy Run To Live lần thứ nhất năm 2024 đã khép lại trong bầu không khí sôi động và ý nghĩa.
Các runner đến giải chạy với mục tiêu ban đầu và cũng quan trọng nhất là để rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể chất, xây dựng một lối sống lành mạnh và tích cực. Người chơi xem môn thể thao 'quốc dân' này là cách khám phá bản thân, từ đó đặt ra những cột mốc thành tích để chinh phục. Với Run To Live 2024, ngoài những điều kể trên thì còn đọng lại ý nghĩa nhân văn, khi ban tổ chức sẽ trích số tiền từ giải để làm công tác thiện nguyện.
Bên cạnh những hạng mục giải thưởng chính tại Run To Live 2024, ban tổ chức còn trao thêm hai giải đặc biệt trị giá 200 triệu đồng dành cho 1 VĐV nam và 1 VĐV nữ phá kỷ lục ở cự ly bán marathon 21km.
VĐV phá kỉ lục ở cự li bán marathon 21km trong giải chạy Run To Live 2024 sẽ nhận khoản tiền thưởng 100 triệu đồng.
Cộng đồng chạy bộ trên cả nước đang có thêm một sân chơi chất lượng với những trải nghiệm hấp dẫn và thú vị từ giải Run To Live - Chạy vì cuộc sống lần thứ nhất năm 2024 với sự tham gia của hơn 6.000 VĐV chuyên nghiệp và không chuyên.
Để chuẩn bị chu đáo cho Giải chạy Run To Live lần thứ nhất năm 2024, hôm nay 9-3-2024, BTC Giải tổ chức buổi họp kỹ thuật và công bố giải chạy.
Trong ngày 5-3, Ban Tổ chức giải chạy Run To Live -Chạy vì cuộc sống 2024 đã tiến hành lắp ráp các thiết bị tại khu vực sự kiện ở phường Thủ Thiêm (TP Thủ Đức, TPHCM).
Chưa đầy một tuần nữa, giải chạy Run To Live - Chạy vì cuộc sống 2024 do Báo SGGP phối hợp cùng Sở VH-TT TPHCM và Công ty Miracle Entertainment Group tổ chức, sẽ diễn ra tại đường Trần Bạch Đằng (đoạn từ R12 đến N13) thuộc phường Thủ Thiêm, TP Thủ Đức, TPHCM. Trên cương vị đơn vị bảo trợ chuyên môn cho giải, Giám đốc Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia (HLTTQG) TPHCM Phạm Thanh Tú đã có những chia sẻ với PV Báo SGGP trước thềm sự kiện.
Trước thềm sự kiện chính thức, ban tổ chức giải chạy Run To Live – Chạy vì cuộc sống 2024 đã có buổi họp rà soát tổng thể công tác chuẩn bị, các khâu vận hành diễn ra vào ngày 29-2 tại Sở VH-TT TPHCM.
Giải chạy Run To Live - Chạy vì cuộc sống 2024 do Báo SGGP phối hợp cùng Sở VH-TT TPHCM và Công ty Miracle Entertainment Group tổ chức, đã tiến đến những khâu chuẩn bị cuối cùng, hướng tới một sự kiện hoành tráng diễn ra vào ngày 10-3 tại đường Trần Bạch Đằng (đoạn từ R12 đến N13) thuộc phường Thủ Thiêm, TP Thủ Đức. Trên cương vị đồng Trưởng Ban tổ chức giải, Phó Giám đốc Sở VH-TT TPHCM Nguyễn Nam Nhân đã có những chia sẻ trước thềm sự kiện.
Giải chạy Run To Live - Chạy vì cuộc sống 2024 do Báo SGGP phối hợp Sở VH-TT TPHCM, Công ty Miracle Entertainment Group tổ chức đang nhận được nhiều sự quan tâm từ cộng đồng chạy bộ.
UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2024 trên địa bàn TP Thủ Dầu Một, đáng chú ý trong quyết định có hàng loạt dự án với tổng diện tích hơn 97ha UBND tỉnh quyết định hủy bỏ thu hồi đất, không thực hiện.
Ngày 10/12, tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương, xe ô tô 4 chỗ đã tông thẳng vào hai xe máy. Vụ tai nạn khiến ít nhất ba người bị thương, phải nhập viện cấp cứu.
Ô tô 5 chỗ và 2 xe máy lưu thông đến ngã tư và xảy ra va chạm. Ô tô hất văng 2 xe máy vào lề đường.
Chiếc ô tô 5 chỗ bất ngờ tông và hất văng 2 xe máy lên vỉa hè, sau đó lao vào bãi đất trống mới dừng lại. Vụ tai nạn khiến 3 người bị thương.
Không chỉ đơn thuần là một giải chạy bộ để các chân chạy ở TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai… về tranh tài, Run To Live - Chạy vì cuộc sống lần 1 năm 2024 còn thể hiện trách nhiệm với cộng đồng thông qua chương trình 'Thắp sáng niềm tin - Vượt khó đến trường'. Đây là giải chạy do Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao TP.Hồ Chí Minh tổ chức.
Cộng đồng yêu thích môn chạy bộ tại TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung sắp sửa có thêm một sân chơi chất lượng cùng những trải nghiệm thú vị khi giải chạy Run To Live - Chạy vì cuộc sống lần thứ nhất năm 2024 ra đời.
Giải chạy Run To Live 2024 sẽ do Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao TPHCM và Công ty Miracle Entertainment Group cùng tổ chức.
Sau khi kiểm tra hiện trạng, chính quyền TP Hạ Long (Quảng Ninh) đã phạt hành chính nhà hàng xây trái phép và yêu cầu tự tháo dỡ, nếu không chấp hành sẽ bị cưỡng chế.
Huyện Đan Phượng đã phát triển vượt bậc, từng bước hoàn thiện các tiêu chí, phấn đấu trở thành quận của Thủ đô đến năm 2025.
Ngay sau khi về với Thủ đô, huyện Đan Phượng đã vận dụng sáng tạo những quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của Trung ương và Thành phố vào điều kiện thực tiễn của huyện nhằm tạo bước đột phá. Những tuyến đường giao thông liên xã, liên huyện rộng rãi chạy về khắp các xã, thị trấn; những tuyến phố với cửa hàng, cửa hiệu mọc lên san sát…
Kinhtedothi – Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính Thành phố Hà Nội, huyện Đan Phượng đã có bước phát triển vượt bậc, từng bước hoàn thiện các tiêu chí, phấn đấu trở thành quận của Thủ đô đến năm 2025.
Việc cơ bản đạt được thỏa thuận về phương án hỗ trợ các hộ dân có nhà ở nằm trong phạm vi hành lang an toàn cột tháp gió và tiếp tục xem xét hỗ trợ những hộ còn lại có đất canh tác bị ảnh hưởng trong vùng Dự án Nhà máy điện gió Ia Le 1 (xã Ia Le, huyện Chư Pưh, thuộc Công ty cổ phần Đầu tư phát triển điện gió Cao Nguyên 1) sẽ chấm dứt tình trạng khiếu kiện kéo dài, gây mất an ninh trật tự tại địa phương.
Dự án Nhà máy Điện gió Ia Le 1 (huyện Chư Pưh, Gia Lai) do Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển điện gió Cao Nguyên 1 làm chủ đầu tư đã đi vào vận hành 2 năm nay, nhưng 37 hộ dân địa phương có công trình nhà cửa, chuồng trại và hoa màu trong phạm vi hành lang trụ tháp gió vẫn chưa được bồi thường, hỗ trợ.
Mặc dù dự án Nhà máy điện gió Ia Le 1 (huyện Chư Pưh, Gia Lai) đi vào vận hành hai năm nay nhưng khâu đền bù cho dân vẫn chưa được giải quyết.
Cử tri xã Giang Điền (H.Trảng Bom) phản ảnh: Về tiến độ triển khai dự án Khu dân cư - dịch vụ Giang Điền (Khu B) tại xã Giang Điền đã được UBND tỉnh thông tin trả lời tại Báo cáo số 175/BC-UBND ngày 22-7-2022. Tuy nhiên, cử tri tiếp tục phản ảnh rằng diện tích đất quy hoạch dự án này đã để hoang hóa, lãng phí gần 18 năm nay, đề nghị UBND tỉnh cho biết trách nhiệm, hướng xử lý trong việc chậm triển khai và không đảm bảo tiến độ thực hiện theo quyết định chủ trương đầu tư số 4239/QĐ-UBND ngày 29-11-2018 của UBND tỉnh.
Tình trạng phế liệu, chất thải xây dựng được sử dụng làm vật liệu san lấp đang diễn ra khá phổ biến trong khi việc kiểm soát, quản lý loại chất thải này còn nhiều hạn chế, lỏng lẻo, đôi khi là chủ quan.
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cho biết, 6 lô thuốc bột pha tiêm Greaxim được Công ty cổ phần Dược phẩm Am Vi xuất xưởng, đưa ra lưu hành trước khi có kết quả kiểm tra chất lượng nguyên liệu và kết quả kiểm tra chất lượng thành phẩm, vi phạm quy định Luật Dược.
Nhiều lô thuốc của Công ty cổ phần dược phẩm Am Vi bán ra ngoài thị trường chưa được kiểm tra chất lượng nguyên liệu cũng như kiểm tra chất lượng thành phẩm.
6 lô thuốc của 2 loại thuốc bột pha tiêm Greaxim do Công ty CP dược phẩm Am Vi sản xuất bị thu hồi.
6 lô thuốc của 2 loại thuốc bột pha tiêm Greaxim do Công ty cổ phần dược phẩm Am Vi sản xuất bị thu hồi.