Tòa trọng tài quốc tế mới đây đã ra phán quyết rằng Chính phủ Mexico phải đền bù 47 triệu USD cho quỹ đầu tư bất động sản Lion Mexico Consolidated (LMC) do vi phạm Hiệp định USMCA.
Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai: 'Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) phiên bản 2.0 sẽ tiếp tục được triển khai và không bị gián đoạn. NAFTA 2.0 giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của khu vực Bắc Mỹ'.
Chính phủ của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã khởi động tranh chấp thương mại đầu tiên trong khuôn khổ của Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ phiên bản mới (NAFTA 2.0) - có tên gọi là Thỏa thuận Mỹ-Mexico-Canada (USMCA) tại Mỹ và CUSMA ở Canada.
Có thể thấy, sau hơn 100 ngày lên nắm quyền, Tổng thống Mỹ Biden đã bắt đầu chuyển trọng tâm sang đàm phán thương mại với các nước, mở đầu là khối EU.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 6/8 thông báo sẽ áp đặt lại mức thuế quan 10% đánh vào nhôm thô của Canada bắt đầu từ ngày 16/8.
Trong một phát biểu mới đây, Thủ tướng Canada Justin Trudeau cho biết ông vẫn chưa quyết định liệu có đến Washington D.C. (Mỹ) vào tuần tới để tham dự buổi lễ chào mừng Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) phiên bản mới hay không.
Canada sẽ được hưởng lợi gì khi Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) phiên bản 2.0 (còn gọi là USCMA hay T-MEC) có hiệu lực?
Mỹ sẽ là nước được hưởng lợi nhiều nhất từ USMCA, trong khi Canada và Mexico dự kiến sẽ phải chịu thiệt hại trên nhiều khía cạnh, từ xuất khẩu đến đầu tư và phúc lợi kinh tế.
Theo số liệu thống kê, giá trị giao thương giữa ba nền kinh tế Mỹ, Canada và Mexico đã đạt mức 1.200 tỷ USD vào năm ngoái.
Hiệp định thương mại Mỹ - Mexico - Canada (USMCA), phiên bản cập nhật thay thế cho Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) 1 - còn gọi là NAFTA 2.0, đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7.
Hiệp định thương mại mới yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa lên tới 75% đối với xe hạng nhẹ và 70% đối với xe hạng nặng, tăng tương ứng 12,5% và 10% so với quy định của NAFTA.
Trong bối cảnh đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 châm ngòi cho một phong trào trên quy mô toàn cầu muốn dịch chuyển hoạt động chế tạo khỏi Trung Quốc, vị thế của Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) phiên bản mới đã được nâng lên 'tầm cao mới'.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 châm ngòi cho một phong trào trên quy mô toàn cầu muốn dịch chuyển hoạt động chế tạo khỏi Trung Quốc, vị thế của NAFTA phiên bản mới đã được nâng lên 'tầm cao mới'.
Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 13-3, lãnh đạo Hạ viện Ca-na-đa thông báo, các hạ nghị sĩ đã thông qua cơ sở pháp lý để phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ phiên bản mới (NAFTA 2.0), mà Mỹ gọi là Hiệp định Mỹ - Mê-hi-cô - Ca-na-đa (USMCA). Ngay sau đó, Thượng viện Ca-na-đa đã có bước đi tương tự. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Lãnh đạo của chính phủ tại Hạ viện Canada Pablo Rodriguez cho biết, các hạ nghị sĩ nước này đã thông qua cơ sở pháp lý để phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ phiên bản mới (NAFTA 2.0), mà Mỹ gọi là Hiệp định Mỹ - Mexico - Canada (USMCA).
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia... là những sự kiện nổi bật ngày 14.3.
Việc Canada thông qua NAFTA 2.0 là bước cuối cùng để đưa hiệp định - vốn được coi 'nền tảng' trong chương trình nghị sự về thương mại của Tổng thống Trump - vào thực thi.
Tại hội thảo 'Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Canada: Tiềm năng và lợi ích' vừa diễn ra tại Ottawa, ông Abdul Kadir Jailani, Đại sứ Indonesia tại Canada, khẳng định, Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa ASEAN và Canada đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia.
Ngày 2/3, Đại sứ quán Indonesia tại Canada phối hợp với Cơ quan Phát triển Xuất khẩu Canada (EDC) đã tổ chức hội thảo 'Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Canada: Tiềm năng và Lợi ích'.
Ngày 28/2, đảng Bảo thủ đối lập của Canada đã kêu gọi chính phủ đền bù cho nông dân ngành sữa trong vòng 90 ngày sau khi Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) phiên bản mới có hiệu lực.
Chính quyền Thủ tướng Canada J.Trudeau đang nỗ lực đa dạng hóa mối quan hệ thương mại của Ottawa với các đối tác. Tuy nhiên, việc đảng Tự do cầm quyền để mất thế đa số tại Quốc hội khiến chính phủ thiểu số gặp không ít khó khăn trong việc phê chuẩn các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới.
Theo phóng viên TTXVN tại Canada, trong một phát biểu ngày 14/2 tại thành phố Munich của Đức, Thủ tướng Canada Justin Trudeau đã bày tỏ tin tưởng rằng chính phủ đảng Tự do sẽ hội đủ số phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ phiên bản mới (NAFTA 2.0), mà Mỹ gọi là Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA).
Chính phủ thiểu số của Thủ tướng Canada Justin Trudeau sẽ đối mặt với 2 cuộc bỏ phiếu tín nhiệm, với trọng tâm xoay quanh Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ phiên bản mới NAFTA 2.0.
Mexico và Mỹ đã thông qua NAFTA phiên bản mới, và chỉ còn chờ Quốc hội Canada bỏ phiếu đối với hiệp định này - đây sẽ là bước cuối cùng để đưa hiệp định vào thực thi.
Nếu so với cuộc tổng tuyển cử năm 2015, đảng Tự do của Thủ tướng Trudeau năm 2019 đã để mất 5 ghế tại bang Quebec chiến lược và nguy hiểm hơn là bị trắng ghế tại hai tỉnh bang Alberta và Saskatchewan.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau bày tỏ tin tưởng chính phủ thiểu số của mình sẽ có được đủ phiếu để phê chuẩn NAFTA phiên bản mới - NAFTA 2.0.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau dự báo Canada có thể là nước thành viên cuối cùng phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) phiên bản mới.
Thỏa thuận bổ sung Hiệp định Thương mại Mỹ, Mexico và Canada (gọi tắt là USMCA) vừa được ba bên ký kết. Động thái này được đánh giá là 'cú huých' quan trọng, khép lại tiến trình đàm phán căng thẳng hơn hai năm qua, mở đường để Quốc hội ba nước phê chuẩn văn kiện về thương mại tự do có giá trị khổng lồ tại khu vực Bắc Mỹ.
Phó Thủ tướng Chrystia Freeland cho biết những sửa đổi này sẽ đảm bảo thương mại dựa trên quy tắc giữa Canada, Mỹ, Mexico tiếp tục hỗ trợ thịnh vượng kinh tế của người dân ba nước.
Theo Phó Thủ tướng Canada Chrystia Freeland, bản sửa đổi của Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) phiên bản mới sẽ hỗ trợ thịnh vượng kinh tế và cạnh tranh toàn cầu của khu vực Bắc Mỹ.
Giới quan sát nhận định rằng nguyên nhân sâu xa dẫn tới cảnh báo áp thuế quan mới của ông Trump có thể nằm ở hệ quả chính trị ở Mỹ từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, trong khi cam kết vực dậy ngành công nghiệp của Tổng thống Trump chưa được hiện thực hóa.
Theo tờ Globe & Mail, Phó Thủ tướng Canada Chrystia Freeland dự kiến có chuyến công du Washington vào ngày 27/11 để đàm phán về phụ lục của Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) phiên bản mới.
Trong cuộc gặp ngày 6/11 với ông Richard Neal, Chủ tịch Ủy ban Tài chính và Thuế vụ của Hạ viện Mỹ, Thủ tướng Canada Justin Trudeau bày tỏ vui mừng khi nhận thấy 'xu hướng tích cực' dường như đã xuất hiện trong tiến trình phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) phiên bản mới ở Mỹ.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau ngày 31/10 đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Mexico Andrés Manuel López Obrador về việc phê chuẩn NAFTA phiên bản mới.
Giới chức Canada nhiều lần khẳng định họ không muốn mở lại hồ sơ NAFTA 2.0, mà Mỹ gọi là USMCA, để thay đổi nội dung, do lo ngại động thái này sẽ dẫn đến việc đàm phán lại toàn bộ hiệp định.
Theo tính toán của C.D. Howe Institute, kinh tế Canada có thể sụt giảm 0,4% và phúc lợi kinh tế sẽ giảm hơn 10 tỷ USD.