Việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam không những có hiệu quả tích cực về kinh tế còn giải quyết tốt những vấn đề xã hội
Ngoại trưởng John Kerry - người đã từng tham gia chiến tranh tại Việt Nam và sau này lại trở thành 'cầu nối' vun đắp cho mối quan hệ Việt - Mỹ, trong một chuyến công cán đến Hà Nội đã nhận xét rằng, Việt Nam là một nền kinh tế đã tạo ra 'niềm hứng khởi'.
Bộ Công Thương cho biết sẽ nghiên cứu, phân tích các lập luận trong báo cáo đánh giá của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, để bổ sung, hoàn thiện lập luận để gửi hồ sơ yêu cầu cơ quan này xem xét lại quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam.
Theo TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách, việc Mỹ không công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, không chỉ khiến Việt Nam phải chịu những tổn hại nhất định, mà chính các doanh nghiệp Mỹ khi làm ăn với các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải chịu những chi phí tuân thủ pháp luật lớn hơn.
Bộ Công Thương thông tin, ngày 02/8 vừa qua, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã ban hành kết luận ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực của nền kinh tế Việt Nam nhưng vẫn chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
Ghi nhận nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng trong kết luận công bố ngày 2-8 vừa qua, Bộ Thương mại Hoa Kỳ vẫn chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường (KTTT). Trả lời phỏng vấn Báo Quân đội nhân dân về vấn đề này, ông Trịnh Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho rằng, việc công nhận Việt Nam là nền KTTT không làm bóp méo thương mại giữa hai nước, mà chỉ để các doanh nghiệp Việt Nam được đối xử một cách bình đẳng hơn.
Thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ nghiên cứu, phân tích các lập luận trong Báo cáo đánh giá nền kinh tế Việt Nam của DOC nhằm bổ sung, hoàn thiện lập luận để gửi hồ sơ yêu cầu DOC xem xét lại quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam.
Trên tinh thần quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện, Việt Nam đề nghị Hoa Kỳ tiếp tục thực hiện cam kết về việc phối hợp rộng rãi, mạnh mẽ, mang tính xây dựng và tiến tới sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.
Trong thông cáo báo chí tối ngày 2/8, Bộ Công Thương Việt Nam 'lấy làm tiếc' vì Bộ Thương mại Hoa Kỳ cùng ngày đã ban hành kết luận ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam thời gian qua nhưng vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường.
Dù không công nhận nền kinh tế thị trường của Việt Nam, nhưng theo kết luận của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, nền kinh tế Việt Nam đã ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực.
Tối 2-8, Bộ Công thương có thông tin gửi báo chí, thông tin về việc Bộ Công thương lấy làm tiếc vào ngày 2-8-2024, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã ban hành kết luận, theo đó, mặc dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua nhưng vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
Trong thông cáo phát đi, Bộ Công thương bày tỏ rất lấy làm tiếc khi Bộ Thương mại Mỹ ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam, nhưng vẫn tiếp tục không công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
Bộ Công Thương sẽ nghiên cứu Báo cáo đánh giá nền kinh tế Việt Nam của Bộ Thương mại Mỹ để gửi hồ sơ yêu cầu cơ quan này xem xét lại quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam.
Mặc dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế trong thời gian qua nhưng Bộ Thương mại Hoa Kỳ vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
Theo Bộ Công Thương, việc chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường có nghĩa rằng doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ sẽ còn tiếp tục bị phân biệt đối xử trong các vụ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp của Hoa Kỳ.
Bộ Công Thương lấy làm tiếc vì Bộ Thương mại Hoa Kỳ mặc dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam nhưng vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.
Bộ Công Thương Việt Nam lấy làm tiếc vào ngày 2/8/2024, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã ban hành kết luận, theo đó mặc dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua nhưng vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
Từ một nước nghèo, đói, Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ trở thành quốc gia tiệm cận mức thu nhập trung bình cao, là điểm đến của nhiều tập đoàn nước ngoài, tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thủy sản, sản phẩm gỗ, hàng dệt may, lốp xe, đá thạch anh… sẽ được 'nâng hạng' khi cạnh tranh trên thị trường Mỹ, nếu Việt Nam được công nhận quy chế kinh tế thị trường.
Ngày 8/5 vừa qua, Bộ Thương mại Mỹ đã tổ chức phiên điều trần giữa đại diện Chính phủ Việt Nam với một số bên liên quan để xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. Các vụ việc điều tra chống bán phá giá (AD) và chống trợ cấp (CVD) được dự đoán sẽ có nhiều tác động đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Ủy viên Nông nghiệp bang Louisiana (Mỹ) Mike Strain khẳng định sự kiện Hội nghị Nông nghiệp Cuba-Mỹ lần thứ 5 giúp từng bước tăng cường quan hệ song phương trong bối cảnh vẫn còn nhiều trở ngại.
Khi Việt Nam được Bộ Thương mại Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường, các ngành xuất khẩu như Cao su, Dệt may, Thép, Thủy sản, Gỗ và sản phẩm gỗ sẽ giảm bớt rủi ro chịu thuế chống bán phá giá, từ đó cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này.
Hiện tại, Việt Nam đã được 72 quốc gia công nhận quy chế kinh tế thị trường và quyết định từ Mỹ sẽ tạo tiền đề giúp EU công nhận Việt Nam.
Thông tin Mỹ xem xét công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đã mang lại niềm hy vọng cho nhiều ngành kinh tế, trong đó có ngành thủy sản.
SSI Research cho rằng lợi ích từ việc công nhận quy chế kinh tế thị trường đối các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam trong dài hạn là rất lớn.
Theo kế hoạch, kết quả xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ được Mỹ công bố vào ngày 26-7.
Theo Chứng khoán SSI, lợi ích lớn nhất khi được công nhận quy chế kinh tế thị trường là các doanh nghiệp xuất khẩu từ Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, tạo ra lợi thế cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa của Việt Nam đối với hàng hóa xuất khẩu của các quốc gia khác