Sau khi Nga sáp nhập 4 vùng lãnh thổ của Ukraine, đã dấy lên câu hỏi liệu NATO có 'thần tốc' chấp thuận đơn cấp tốc xin gia nhập khối mà chính quyền Kiev vừa gửi đi?
Sau khi Nga sáp nhập 4 vùng lãnh thổ của Ukraine, đã dấy lên câu hỏi liệu NATO có thần tốc chấp thuận đơn cấp tốc xin gia nhập khối mà chính quyền Kiev vừa gửi đi?
Theo Nikkei Asia, các tập đoàn Hyundai, Hanwha, KAI đã giành được đơn đặt hàng vũ khí Ba Lan và cũng đang dành được sự quan tâm của nhiều nước lớn khác.
Bốn năm qua đã chứng tỏ hiệu quả lớn đối với 'người khổng lồ' vũ khí Mỹ Lockheed Martin ở châu Âu, khi sáu quốc gia đã mua máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-35 do họ sản xuất.
Đến những năm 2030, Ba Lan sẽ có nhiều xe tăng hơn so với Anh, Đức, Pháp, Hà Lan, Bỉ và Ý cộng lại.
Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine hôm nay (24/7) bước sang tháng thứ 6, với nhiều biến chuyển trên chiến trường so với những ngày đầu.
NATO cho biết liên minh quân sự này hiện không có kế hoạch gửi quân đến Thụy Điển và Phần Lan sau khi bắt đầu tiến trình kết nạp 2 nước Bắc Âu.
Tổng thống Vladimir Putin hôm 29/6 cho biết Nga sẽ đáp trả nếu NATO triển khai quân đội và cơ sở hạ tầng ở Phần Lan và Thụy Điển.
Hôm 28/6, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết Thổ Nhĩ Kỳ đồng ý hỗ trợ Phần Lan và Thụy Điển ứng cử tư cách thành viên NATO.
Hôm qua (4/6), Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định không cảm thấy 'sức ép thời gian' đối với việc phê chuẩn việc kết nạp Thụy Điển và Phần Lan vào Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Hội nghị Thượng đỉnh sắp tới của khối này.
Hôm qua (1/6), Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan tiếp tục phản đối Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO. Trước cơn 'đau đầu' này, NATO đã nỗ lực xoa dịu Thổ Nhĩ Kỳ cũng như tìm mọi cách để hóa giải mâu thuẫn nội bộ.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tố Đức và Pháp nằm trong số các quốc gia ủng hộ phần tử khủng bố.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg thừa nhận Phần Lan và Thụy Điển không có khả năng trở thành ứng viên gia nhập khối trừ khi họ đáp ứng yêu cầu của Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thư ký Jens Stoltenberg nói rằng Phần Lan và Thụy Điển không có khả năng được trao tư cách ứng viên trừ khi họ đáp ứng các yêu cầu củaThổ Nhĩ Kỳ.
Ngoài Mỹ, các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu, bao gồm Đức, Pháp và Tây Ban Nha, cũng cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Tiêm kích tàng hình F-35 dự kiến sẽ sớm xuất hiện trong đội hình Không quân Đức, đây được là một tin rất xấu đối với Nga.
Mặc dù không can thiệp trực tiếp vào mục đích và phạm vi địa lý ảnh hưởng của NATO, AUKUS đã gây ra những bất đồng lớn giữa các thành viên NATO châu Âu, có khả năng thúc đẩy những thay đổi không mong muốn về các vấn đề an ninh và liên minh tiềm năng ở cấp độ châu Âu và toàn cầu.
Cuộc tập trận lịch sử của Liên Xô diễn ra vào năm 1981 đã làm rung chuyển cả châu Âu, khiến các nước thành viên NATO phải kinh ngạc và khiếp sợ trước sức mạnh của quân đội Liên Xô.
Sau khi hủy hợp đồng mua tàu ngầm từ Pháp, Mỹ và Anh sẽ thay thế để cung cấp cho Australia những chiếc tàu ngầm hạt nhân giúp nước này có thêm khả năng để đối đầu với Trung Quốc trong khu vực.
Một trong những yếu tố chính quyết định hiệu quả chiến đấu cao của NATO, chính là các tiêu chuẩn thống nhất về vũ khí. Tuy nhiên nhiều nước NATO hiện nay vẫn chưa thể thay thế được vũ khí Liên Xô trong quân đội.
Các phi công của lực lượng không quân Đức đã không có đủ thời gian bay, để đáp ứng các yêu cầu chiến đấu của khối NATO. Lý do thật khó tin, Đức không đủ máy bay để tập luyện.
Mối quan hệ giữa NATO và Nga hiện tại đang tồn tại nhiều vấn đề phức tạp và cần sự nỗ lực của hai bên để có thể giải quyết các căng thẳng leo thang gần đây.
Tổng thống Belarus Aleksandr Lukashenko cáo buộc phe đối lập tìm cách lật đổ chính quyền, đồng thời xác nhận đã triển khai các đơn vị vũ trang tới biên giới phía Tây.
Không chỉ buông lời chỉ trích gay gắt Tổng thống Pháp đang trong tình trạng 'chết não', Thổ Nhĩ Kỳ còn ngăn chặn kế hoạch phòng thủ trước Nga của NATO. Liên minh quân sự phương Tây chưa khi nào sóng gió hơn hiện tại.
Những tràng pháo tay sẽ vang lên khi các nhà lãnh đạo NATO tụ họp tại London trong lễ kỷ niệm 70 của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – Liên minh quân sự thành công nhất trong lịch sử thế giới.
Ngoại trưởng Mỹ, Mike Pompeo, đã khơi mào các cuộc công kích mới chống lại Nga và Trung Quốc, kêu gọi liên minh quân sự NATO phát triển hơn nữa nhằm đương đầu với 'những thách thức của ngày hôm nay', theo đài PressTV.