BRICS – 'cửa sáng' cho các thị trường mới nổi

Từ ngày 22 đến 24/8/2023, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế mới nổi (BRICS) lần thứ 15 diễn ra tại Johannesburg, Nam Phi. Một trong những chủ đề được chờ đợi nhất của chương trình nghị sự hội nghị lần này là việc: Liệu các nước sáng lập của BRICS có đạt được sự nhất trí trong việc kết nạp thêm thành viên mới hay không?

Ngân hàng của BRICS nhắm đến hỗ trợ các quốc gia châu Phi

Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) do Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) thành lập có thể hỗ trợ tài chính cho các dự án tại châu Phi để xử lý những thách thức cấp bách nhất của 'Lục địa Đen'.

Phương Tây siết trừng phạt Nga, phi USD hóa, sự trưởng thành của BRICS, bản đồ địa chính trị toàn cầu đang được vẽ lại? (Kỳ cuối)

Thượng đỉnh lần thứ 15 của BRICS là một trong những hội nghị có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử khối, nếu không muốn nói là trong lịch sử nền kinh tế thế giới. Cùng với sự kiện, bản đồ địa chính trị toàn cầu sẽ được vẽ lại?

'Soán ngôi' đồng USD - Nhiệm vụ bất khả thi với BRICS?

Một điều không thể tranh cãi là đồng USD là đồng tiền dự trữ toàn cầu trong hàng thập kỷ qua. Nhưng đồng USD cũng ngày càng trở thành mục tiêu cạnh tranh đối với các đồng tiền của một số quốc gia.

Ấn Độ ủng hộ việc mở rộng BRICS

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhấn mạnh, Ấn Độ hoàn toàn ủng hộ việc mở rộng nhóm BRICS và hoan nghênh sự đồng thuận trong vấn đề này.

Sức hút của BRICS

Căng thẳng gia tăng sau cuộc chiến Ukraine và sự cạnh tranh ngày càng tăng giữa Trung Quốc và Mỹ, đã tạo động lực cho Bắc Kinh và Moscow tìm cách củng cố BRICS.

Đồng tiền chung BRICS có thách thức được vị thế của đồng USD?

Nhận được 22 đơn đăng ký thành viên mới, nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS được kỳ vọng sẽ tạo ra một đồng tiền chung mới có thể thách thức vị thế dự trữ toàn cầu của đồng đô la Mỹ (USD).

BRICS chia rẽ về kế hoạch mở rộng khối

Ngày 23-8, theo Reuters, các nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) đang bước sang ngày nghị sự thứ hai của Hội nghị thượng đỉnh diễn ra ở Johannesburg (Nam Phi).

Ngân hàng của khối BRICS có thể kết nạp thêm 5 thành viên mới

Trong một tuyên bố ngày 22/8, người đứng đầu Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) Dilba Rousseff một ngân hàng đa phương do các thành viên BRICS đứng ra thành lập – cho biết đang xem xét đơn đăng ký làm thành viên từ gần 15 quốc gia.

Hội nghị thượng đỉnh BRICS họp bàn những gì?

Các lãnh đạo của Nhóm các nền kinh tế lớn mới nổi BRICS họp thượng đỉnh ở Johannesburg, Nam Phi từ ngày 22 – 24/8. Sự kiện đang thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế.

BRICS thiết lập hệ thống tín dụng riêng bằng nội tệ

BRICS đang tìm cách thiết lập hệ thống cho vay bằng đồng nội tệ của riêng mình, đáp ứng lợi ích của các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy một hệ thống tài chính quốc tế đa cực.

Vì sao hơn 40 quốc gia muốn gia nhập nhóm BRICS?

Nhóm BRIC được thành lập với tư cách một câu lạc bộ không chính thức vào năm 2009, nhằm mở ra một diễn đàn để các nước thành viên thách thức trật tự thế giới dẫn đầu bởi Mỹ...

Định vị vai trò trong thế giới nhiều biến động

An ninh đã được thắt chặt tại các nẻo đường xung quanh Trung tâm Hội nghị quốc tế Sandton tại thành phố Johannesburg (Nam Phi), nơi sẽ diễn ra Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 15 của Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).

Các nước BRICS sẽ nhanh chóng tung ra đồng tiền chung thay thế USD?

Nhóm BRICS đang nỗ lực tìm đồng tiền chung thay thế USD. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng con đường để các nước kinh tế mới nổi hiện thực hóa kế hoạch đầy tham vọng này sẽ rất dài.

Nếu không phải đồng tiền chung, BRICS sẽ bàn gì ở Hội nghị Thượng đỉnh?

Đồng tiền chung đang được xem xét giữa các nước BRICS có khả năng là một loại tiền dự trữ, tương tự như thỏa thuận Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) của IMF.

BRICS và bài toán mở rộng

Các thành viên BRICS vẫn chưa thống nhất về vấn đề kết nạp thêm thành viên trong bối cảnh 22 nước chính thức đăng ký gia nhập khối này

Kỳ vọng gì từ Hội nghị Thượng đỉnh BRICS?

Có rất ít chi tiết được hé lộ về những gì các nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) dự định thảo luận, nhưng việc mở rộng khối dự kiến sẽ được ưu tiên trong chương trình nghị sự. Bên cạnh đó là việc phát hành đồng tiền chung của khối và khả năng thiết lập một hệ thống thanh toán chung.

Khối BRICS và thách thức trong việc mở rộng thành viên

BRICS cần mở rộng thêm thành viên để thực hiện các kế hoạch đối trọng với phương Tây nhưng chuyện lựa chọn thành viên mới sẽ không hề dễ dàng.

Thúc đẩy phát triển BRICS

Từ ngày 22 đến 24-8, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS), gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi sẽ diễn ra tại thủ đô Johannesburg, Nam Phi.

BRICS - đối trọng của trật tự kinh tế cũ?

Các nước BRICS có tiềm năng thay đổi trật tự thế giới hiện tại và biến liên minh của họ thành một đối trọng với G7, đồng thời là một lựa chọn thay thế cho IMF trên vũ đài toàn cầu, chuyên gia Anthony Rowley nhận định trong bài viết của mình trên tờ South China Morning Post.

Các nước BRICS bàn cách phá vỡ sự thống trị của phương Tây

Các nhà lãnh đạo của khối các nền kinh tế mới nổi BRICS sẽ tụ họp tại Nam Phi vào tuần tới để thảo luận về cách biến một nhóm lỏng lẻo gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi thành một lực lượng địa chính trị có thể thách thức sự thống trị của phương Tây trong các vấn đề thế giới.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự BRICS và thăm Nam Phi

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 15 và thăm Nam Phi từ ngày 21-24/8, theo tuyên bố của Bộ Ngoại giao Trung Quốc.

Lãnh đạo các nước BRICS sắp gặp nhau, số phận đồng tiền chung ra sao?

Ý tưởng về đồng tiền chung của BRICS đã được đề cập trong nhiều năm, nhưng không có mối đe dọa trực tiếp nào đối với 'ngôi vương' của đồng USD trong 10 năm tới.

'BRICS không chống phương Tây'

Tuyên bố trên được ông Anil Sooklal - Đại sứ phụ trách châu Á và BRICS của Nam Phi, đưa ra trong bài phát biểu tại diễn đàn kinh tế gần đây ở thành phố Johannesburg.

Đại sứ Nam Phi: BRICS không chống phương Tây

Đại sứ Nam Phi Anil Sooklal nói BRICS thúc đẩy lợi ích của những nước đang phát triển hơn là cạnh tranh với các nước khác.

Ngân hàng của BRICS phát hành trái phiếu bằng đồng rand Nam Phi

Ngân hàng Phát triển Mới của BRICS đang đối mặt với áp lực phải tăng cường huy động vốn và cho vay bằng đồng nội tệ của các nước thành viên.

Liệu BRICS có đồng thuận việc kết nạp thêm thành viên mới hay không?

Nội dung thu hút nhiều sự chú ý nhất tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS năm nay là liệu các nước sáng lập của BRICS có đạt được sự nhất trí trong việc kết nạp thêm thành viên mới hay không.

BRICS hướng tới cân bằng trong các vấn đề toàn cầu

Khối các nền kinh tế mới nổi gồm Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi (BRICS) hiện đang xây dựng ảnh hưởng lớn hơn trong việc cải cách hệ thống kinh tế và tài chính quốc tế, cũng như đảm bảo tiếng nói và quyền bỏ phiếu lớn hơn cho các quốc gia đang phát triển tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

BRICS có thể phát triển thành đối trọng với G7: Không phải chuyện đùa!

Sức hấp dẫn tiềm năng của BRICS nằm ở chỗ nó đang trở thành 'một lực lượng cân bằng trong các vấn đề thế giới'.

USD tăng nhanh, hầu hết các nước thành viên của NDB muốn làm điều này

Theo Bộ trưởng Tài chính Nam Phi Enoch Godongwana, Ngân hàng Phát triển mới (NDB) do Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) thành lập muốn tăng cường huy động vốn bằng đồng nội tệ của các nước thành viên và cho vay.

Tác động từ lệnh trừng phạt Nga, ngân hàng BRICS đưa ra chủ trương mới

Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) do Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) thành lập đang chủ trương huy động vốn và cho vay bằng đồng nội tệ trong bối cảnh gặp khó khăn do tác động của của lệnh trừng phạt nhắm vào cổ đông sáng lập là Nga.

Ngân hàng của BRICS xem xét tăng cường huy động vốn bằng các đồng nội tệ

Theo các nhà phân tích, việc tăng cường huy động vốn bằng đồng tiền của các nước và từ các thành viên mới có thể hữu ích cho NDB trong những thời điểm khó khăn.

Ngân hàng phát triển của khối BRICS chịu nhiều áp lực

Ngân hàng Phát triển (NDB) do các quốc gia BRICS thành lập hiện đang gặp khó khăn do tác động của lệnh trừng phạt đối với cổ đông sáng lập là Nga. Hiện ngân hàng này đang cần phải tăng cường huy động vốn và cho vay bằng đồng nội tệ của các nước sáng lập trong bối cảnh nhiều nước ngỏ ý muốn gia nhập khối BRICS.

BRICS dám khởi đầu?

Những ngày gần đây, thế giới bàn thảo sôi nổi xoay quanh việc nhóm BRICS - bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi - có thể sớm công bố việc tạo ra một loại tiền tệ giao dịch riêng được hỗ trợ bằng vàng, đe dọa sự thống trị của đồng USD.

Lộ trình mở rộng BRICS vấp phải 'đá tảng'

Trong khi Trung Quốc nhiệt tình muốn mở rộng khối, 2 quốc gia thuộc BRICS đang kêu gọi thận trọng về khả năng mở rộng nhanh chóng.

Hội nghị thượng đỉnh Nga - châu Phi sẽ diễn ra trong tuần này

Quan chức Nga cho biết phái đoàn từ 49 chính phủ quốc gia châu Phi, trong đó có 17 nguyên thủ quốc gia, sẽ dự Hội nghị thượng đỉnh Nga - châu Phi tại thành phố St. Peterburg từ ngày 27-28/7.

17 nguyên thủ dự Hội nghị thượng đỉnh Nga - châu Phi

Phái đoàn từ 49 quốc gia châu Phi, trong đó có 17 nguyên thủ quốc gia sẽ dự Hội nghị thượng đỉnh Nga - châu Phi trong tuần này.

Lệnh trừng phạt Nga khiến thế giới muốn 'chia tay' nội tệ Mỹ, BRICS 'chùn bước' vì rất cần USD?

USD là đồng tiền dự trữ của thế giới kể từ Thế chiến thứ hai, nhưng sự kết hợp giữa các lý do chính trị và kinh tế đang dần làm giảm uy thế của đồng tiền này.

Đồng tiền BRICS thách thức USD?

Khi căng thẳng với Mỹ leo thang, các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) đang chuẩn bị giáng đòn mạnh vào quyền bá chủ của đồng USD?