Không nên lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật

Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hiện nay đang trở nên đáng báo động khi số lượng và liều lượng thuốc sử dụng trong một vụ sản xuất ngày càng gia tăng. Điều này không chỉ làm tăng chi phí sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người mà còn gây ô nhiễm đến môi trường đất và nước.

Ðáp án cho nông nghiệp bền vững

Nhiều năm trở lại đây, ngành nông nghiệp áp dụng cơ giới hóa, công nghệ hóa trên đồng ruộng từ khâu làm đất, gieo sạ, phun xịt thuốc đến thu hoạch..., góp phần giảm sức lao động và chi phí sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế.

Chủ động vụ lúa hè thu

Giá lúa gạo vẫn đang ở mức cao. Ngay từ đầu vụ mùa, bà con nông dân phấn khởi tập trung làm đất, chuẩn bị lúa giống, phân bón, thuốc trừ sâu để chủ động gieo sạ vụ lúa hè thu 2024, với hy vọng vụ mùa mới bội thu, được giá. Trong khi đó, ngành nông nghiệp và chính quyền các địa phương tích cực phổ biến rộng rãi lịch thời vụ, cơ cấu giống... cho nông dân.

Nâng niu hạt ngọc

Bên cánh đồng lúa xanh thẳm, lão nông Ngô Văn Việt, Ấp 19/5, xã Khánh Bình, huyện Trần Văn Thời, khoe: 'Năm nay là năm đầu tiên người dân nơi đây sản xuất được 3 vụ lúa trong năm và đây là năm nông dân sản xuất lúa bán với giá cao nhất, trên 9 ngàn đồng/kg. Với giá lúa hiện tại, sau khi trừ chi phí, người dân còn lợi nhuận từ 25-30 triệu đồng/ha.

Ẩn họa từ việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật

Theo thống kê mới nhất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cứ 100 ngàn lao động nông thôn thì có 799 người bị tai nạn về điện, 856 người bị tai nạn do sử dụng máy móc, 1.700 người bị ảnh hưởng đến sức khỏe do phun xịt thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) không đúng cách. Và cùng theo nhận định từ cơ quan này, nguy cơ mất an toàn lao động trong sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất cao, chỉ đứng sau một số ngành công nghiệp khai thác mỏ, xây dựng và hóa chất.

Nông dân Cà Mau sử dụng lượng thuốc bảo vệ thực vật ít hơn các tỉnh ĐBSCL

Tại tỉnh Cà Mau, bình quân hàng năm trên các vụ lúa, tổng diện tích nhiễm sinh vật gây hại khoảng 30.000 ha, chiếm 27% diện tích gieo trồng. Qua đó, hàng năm bà con sử dụng khoảng 300 tấn thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), lượng thuốc sử dụng trung bình từ 2,5-3 kg/ha/vụ, ít hơn từ 30-40% so với các tỉnh khu vực ĐBSCL.

Hướng đi mới cho người trồng chuối

Tháng 9 vừa qua, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh triển khai Dự án cải tạo vườn chuối định hướng hữu cơ gắn với liên kết theo chuỗi giá trị, tại Ấp 10B, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời. Dự án xây dựng với quy mô 10 ha, 20 hộ dân tham gia thực hiện.

Phòng ngừa từ xa, khắc phục nhanh và thực chất

Ðạt 98 trong tổng 100 điểm của bộ tiêu chí đánh giá về thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai; luôn trong tốp 10 tỉnh, thành đứng đầu cả nước về công tác này những năm gần đây, đó là kết quả nổi bật cho thấy những nỗ lực, quyết tâm, sự bài bản, sáng tạo của Cà Mau trong thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai.

Chủ động ứng phó El Nino

Với xác suất xảy ra khoảng 80-90%, hiện tượng El Nino sẽ tác động đến nhiều lĩnh vực, nhất là sản xuất, đời sống của người dân. Ðể giảm thiệt hại, ngay từ bây giờ cần có những động thái chuẩn bị.

Nâng chất con tôm - cây lúa Cà Mau

Ngành nông nghiệp Cà Mau phấn đấu đến cuối năm 2025, có từ 30-50% diện tích lúa - tôm sản xuất theo mô hình an toàn, gắn với các tiêu chuẩn khắt khe phục vụ cho xuất khẩu nông – thủy sản.

Cà Mau: Chậm trả kết quả 39 phút, 1 đơn vị tự rút kinh nghiệm

Cải cách thủ tục hành chính ở Cà Mau ngày càng nghiêm ngặt, trễ vài phút cũng phải báo cáo, giải trình, rút kinh nghiệm.

Cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 'Lúa sinh thái Cà Mau'

Ngày 24/9/2020, Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau cho biết, Cục Sở hữu trí tuệ vừa cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 'Lúa sinh thái Cà Mau' cho tỉnh Cà Mau.

Cấp chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 'Lúa sinh thái Cà Mau'

Nhãn hiệu ''Lúa sinh thái Cà Mau' được công nhận là cơ hội rất tốt để quảng bá, giới thiệu sản phẩm thế mạnh, nâng cao hơn giá trị thương hiệu lúa sinh thái của Cà Mau.