Apple đã bắt đầu sản xuất thử nghiệm iPhone 17 tại Ấn Độ, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong nỗ lực mở rộng chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc.
Một phần giai đoạn thử nghiệm sản xuất iPhone 17 lần đầu diễn ra tại Ấn Độ, cột mốc mới trong nỗ lực đa dạng hóa chuỗi cung ứng của Apple.
Apple bắt đầu sản xuất iPhone 17 cơ bản tại Ấn Độ, đánh dấu bước chuyển dịch quan trọng trong chuỗi cung ứng và giảm phụ thuộc vào Trung Quốc.
Anker, thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực điện tử tiêu dùng thuộc Anker Innovations đã tổ chức sự kiện 'Anker ra mắt sản phẩm mới 2024 - Charge Your Way' tại Khách sạn Caravelle Saigon (quận 1, TPHCM).
Thiệt hại nặng nề do hỏa hoạn tại nhà máy sản xuất linh kiện iPhone của Tata Group ở miền nam Ấn Độ có thể cản trở việc sản xuất smartphone Apple trước đợt tăng doanh số bán hàng trong mùa lễ hội, theo hãng quan sát ngành công nghiệp và một nguồn tin của Reuters.
Nhà máy iPhone lớn nhất thế giới đang đưa ra mức thưởng cao hơn để thu hút công nhân cần thiết cho mùa bận rộn trước khi Apple ra mắt các mẫu iPhone 16 vào tháng 9. Song theo công nhân và đại lý lao động tại đó, 'nhà máy này không còn như trước nữa'.
Foxconn đang tuyển thêm rất nhiều công nhân làm ca với mức lương cao hơn tại nhà máy iPhone lớn nhất thế giới ở thành phố Trịnh Châu (thủ phủ tỉnh Hà Nam, Trung Quốc) trước ngày ra mắt dòng iPhone 16 vào tháng 9 tới.
Gã khổng lồ máy tính cá nhân HP (Mỹ) cho biết vẫn cam kết hoạt động tại Trung Quốc sau khi phủ nhận thông tin đang chuyển hầu hết việc sản xuất ra bên ngoài nước này. Tin tức đó từng làm dấy lên sự giám sát chặt chẽ mới với chuỗi cung ứng sản xuất của Trung Quốc.
Dù bộ tính năng trí tuệ nhân tạo Apple Intelligence chỉ bắt đầu xuất hiện vài tuần sau khi phiên bản iOS 18 ban đầu trình làng, Apple không có kế hoạch trì hoãn buổi lễ giới thiệu dòng iPhone 16.
Theo báo cáo mới nhất, Apple đã chuẩn bị sản xuất mẫu iPhone 16 Pro và iPhone 16 Pro Max cao cấp tại Ấn Độ.
Để đa dạng hóa chuỗi cung ứng và giảm sự phụ thuộc Trung Quốc, Apple đã lên kế hoạch sản xuất các mẫu iPhone Pro mới bên ngoài nước này. Theo trang BGR, các đối tác của Apple sẽ sản xuất iPhone 16 Pro và iPhone 16 Pro Max tại Ấn Độ.
Apple luôn được biết đến với những bước tiến công nghệ đột phá và táo bạo.
Apple có thể trang bị camera hồng ngoại cho AirPods để hoạt động tốt hơn cùng kính Vision Pro.
Thị trường niken toàn cầu đã biến động trong nhiều năm nay khi giá của mặt hàng này bất ngờ giảm mạnh, gây ảnh hưởng tới ngành công nghiệp niken của Australia.
Lãnh đạo công ty Nhựa Bình Minh kỳ vọng kết quả nửa cuối năm 2024 sẽ tích cực hơn khi thị trường bất động sản, phân khúc chính mà doanh nghiệp hướng tới, sẽ được cải thiện.
Số liệu Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc tuần giao dịch 15 – 21/4, mặc dù giá hàng hóa biến động rất mạnh nhưng các mức tăng, giảm trái chiều khiến chỉ số MXV-Index chỉ nhích nhẹ 0,05% so với tuần trước đó, lên mức 2.329 điểm. Tuy nhiên, đây vẫn là vùng đỉnh trong 7 tháng qua.
Samsung, LG và nhiều 'ông lớn' công nghệ khác đã lần lượt coi Việt Nam là 'cứ điểm' sản xuất, thậm chí còn là cứ điểm chiến lược về nghiên cứu và phát triển (R&D). Liệu Apple có đi theo con đường này?
Thủ tướng cho biết Việt Nam sẵn sàng phối hợp với Apple thành lập tổ công tác để hỗ trợ Apple trong việc đầu tư, mở rộng hoạt động tại Việt Nam nhanh, mạnh, bền vững và lâu dài.
Nhờ vị trí địa lý phù hợp với xu hướng 'Trung Quốc +1', ngày càng có nhiều doanh nghiệp nước ngoài chọn Việt Nam là điểm đến, đặc biệt là các 'đại bàng' công nghệ, công nghiệp.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, song việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều thách thức và trở ngại.
Một thực trạng đáng lo ngại là mức đầu tư của Việt Nam vào nghiên cứu và phát triển (R&D) vẫn còn rất thấp, dù cho gần đây có những tín hiệu đáng khích lệ từ khối FDI trong việc này. Để có bước đột phá, cải thiện đầu tư vào R&D trong năm 2024 đang đòi hỏi các doanh nghiệp Việt phải thay đổi nhận thức, khâu chính sách nên sát sườn hơn và rất cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (khi đây là một thách thức lớn).
Nghiên cứu mới cho biết các nhà cung cấp của Apple, gồm cả Foxconn (hãng sản xuất chính iPhone), đã đầu tư 16 tỉ USD kể từ năm 2018, trong kế hoạch nhằm dịch chuyển hoạt động sản xuất khỏi phụ thuộc quá mức vào Trung Quốc.
Trong bối cảnh khó khăn chung, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã trở thành điểm sáng hiếm hoi của bức tranh kinh tế năm 2023. Dòng vốn ngoại được các chuyên gia dự báo tiếp tục chảy nhiều vào Việt Nam, nhất là lĩnh vực vi mạch bán dẫn, công nghệ cao, sản phẩm nhiều giá trị gia tăng.
Cùng với việc thu hút được một nguồn lực lớn vốn đầu tư nước ngoài (lũy kế đến nay đạt hơn 462 tỷ USD), Việt Nam đang chuyển mình thành một 'ngôi sao đang lên' trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Vừa qua, Essemtec, một đơn vị thuộc Nano-Dimensions chính thức thông báo về quan hệ hợp tác chiến lược với DKSH tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Apple lần đầu tiên phân bổ nguồn lực phát triển sản phẩm iPad tại Việt Nam, đánh dấu bước đi quan trọng hướng tới việc củng cố vị thế của Việt Nam.
Theo Nikkei, lần đầu tiên Apple phân bổ nguồn lực phát triển sản phẩm iPad sang Việt Nam, đánh dấu bước tiến quan trọng nhằm củng cố vị thế của Việt Nam như một trung tâm sản xuất của 'gã khổng lồ' công nghệ Mỹ.
DKSH và Essemtec (thuộc Nano-Dimension) vừa công bố quan hệ hợp tác chiến lược để mở rộng dịch vụ bán hàng, tiếp thị, hỗ trợ ứng dụng và các dịch vụ hậu mãi toàn diện tại thị trường châu Á Thái Bình Dương (APAC), trong đó có Việt Nam.
'Gã khổng lồ' công nghệ Apple mới đây đã gửi Tài nguyên sản phẩm mới (NPI) của sản phẩm iPad tới Việt Nam, trong một động thái nhằm tăng cường sản xuất toàn cầu.
Apple đang đẩy mạnh sản xuất iPad tại Việt Nam - một phần quan trọng trong chuỗi cung ứng của hãng công nghệ này.
Các đối tác của Apple đã sản xuất một số thiết bị của thương hiệu này tại Việt Nam được một thời gian, và mọi thứ sắp mở rộng hơn nữa.
Đội ngũ tại Việt Nam sẽ lần đầu tham gia phát triển một mẫu iPad, dự kiến được Apple ra mắt vào nửa cuối năm 2024.
Từ đầu năm 2023, dự án của BYD Việt Nam tại tỉnh Phú Thọ liên tục được điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 300 triệu USD.
Nhật báo Nikkei đưa tin, Apple lần đầu tiên phân bổ nguồn lực phát triển sản phẩm cho iPad cho Việt Nam, một bước quan trọng hướng tới việc củng cố vị thế của quốc gia Đông Nam Á này như một trung tâm sản xuất mới.
Apple đang phối hợp với BYD, nhà lắp ráp iPad chủ chốt tại Trung Quốc, để chuyển nguồn lực giới thiệu sản phẩm (NPI) sang Việt Nam.
Theo Nikkei Asia, Apple đã phân bổ nguồn lực phát triển iPad cho Việt Nam - một bước quan trọng nhằm củng cố vị thế Việt Nam như một trung tâm sản xuất thay thế bên ngoài Trung Quốc.
Apple lần đầu phân bổ cho Việt Nam các nguồn lực để sản xuất máy tính bảng iPad – bước đi quan trọng nhằm củng cố vị thế của Việt Nam như một trung tâm sản xuất thay thế bên ngoài Trung Quốc.
Apple đang phân bổ nguồn lực phát triển sản phẩm iPad sang Việt Nam, trang Nikkei đưa tin hôm 8.12, trích dẫn các nguồn tin am hiểu về vấn đề này.
Apple đang hợp tác với Tập đoàn BYD để chuyển nguồn lực phát triển sản phẩm mới sang Việt Nam nhằm hạn chế những tác động của căng thẳng thương mại.