Giá dầu thế giới trong tuần (7/10-13/10) tăng trong phiên giao dịch đầu tuần. Tại phiên giao dịch giữa tuần, giá dầu quay đầu giảm. Thời điểm cuối tuần, giá dầu tăng nhẹ, đồng thời ghi nhận tuần tăng giá.
Giá dầu giảm trong phiên 11/10 tại châu Á, nhưng vẫn trên đà hướng tới tuần tăng thứ hai, do các nhà đầu tư cân nhắc tác động của cơn bão vừa qua đối với nhu cầu của Mỹ, trong lúc lo ngại về nguy cơ gián đoạn nguồn cung nếu Israel tấn công các cơ sở dầu mỏ của Iran.
Giá dầu thế giới hôm nay (11/10) giảm trong phiên nhưng tăng so với cùng thời điểm ngày 10/10. Các nhà đầu tư đang cân nhắc những tác động của thiệt hại do bão đối với nhu cầu dầu của Mỹ và sự gián đoạn nguồn cung nếu Israel tấn công các điểm khai thác dầu của Iran.
Giá xăng hôm nay 21/8 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá xăng RON95-III, giá xăng E5RON92, giá dầu diesel 0.05S, giá dầu hỏa, giá dầu mazut 180CST 3.5S ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.
Giá xăng dầu hôm nay 20/8, giá dầu Brent và WTI cùng leo dốc nhẹ. Tuy nhiên, đà giảm vẫn đeo bám cả hai mặt hàng dầu tiêu chuẩn này.
Trên thị trường thế giới, giá dầu hôm nay (20/8) tăng nhẹ ở đầu phiên. Tuy nhiên, đà giảm vẫn đeo bám theo mặt hàng này. Trong nước, giá xăng dầu sẽ được điều chỉnh tại kỳ điều hành giá chiều 22/8.
Giá dầu thế giới hôm nay (20/8) giảm mạnh do giảm rủi ro về nguồn cung và sự suy yếu của nền kinh tế tại Trung Quốc, đe dọa hạn chế nhu cầu. Cụ thể, giá dầu WTI ở mốc 74,44 USD/thùng, giảm 2,97%; giá dầu Brent ở mốc 77,79 USD/thùng, giảm 2,37%.
Giá xăng dầu thế giới lấy lại đà tăng nhẹ ở đầu phiên giao dịch nhưng xu hướng giảm giá vẫn chiếm ưu thế.
Thị trường châu Á nhìn chung chứng kiến một ngày giao dịch khá tẻ nhạt trong phiên đầu tuần này, sau khi chứng kiến tuần bùng nổ ấn tượng của giá vàng và cổ phiếu trong tuần trước.
Giá dầu thế giới hôm nay (19/8) giảm nhẹ, gần như không biến động so với phiên giao dịch trước đó, trong bối cảnh các nhà đầu tư lo ngại nhu cầu yếu hơn từ Trung Quốc - nước nhập khẩu dầu hàng đầu, đã ảnh hưởng đến tâm lý thị trường trong khi tiến độ đàm phán ngừng bắn ở Trung Đông có thể làm giảm rủi ro về nguồn cung.
Trong phiên giao dịch sáng 19/8, giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống khi những nhận định về nhu cầu thấp của Trung Quốc, quốc gia nhập khẩu dầu lớn nhất, ảnh hưởng đến tâm lý thị trường.
Vụ lãnh đạo chính trị Hamas Ismail Haniyeh bị ám sát đã đẩy Trung Đông vào bờ vực khủng hoảng. Giá vàng, giá dầu chuyển biến ra sao sau sự kiện này?
Nguy cơ về một đòn trả đũa của Iran và phe 'trục kháng chiến' nhắm vào Israel sau vụ lãnh đạo Hamas bị ám sát thúc đẩy những biến động trên thị trường dầu mỏ.
Giá dầu tăng hơn 1 USD tại châu Á trong phiên sáng 6/8, thu hẹp mức giảm của phiên trước đó, trước những lo ngại rằng tình hình xung đột leo thang ở Trung Đông sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung.
Giá dầu thế giới trong tuần (10/6-16/6) tăng trong phiên giao dịch đầu tuần và kéo dài đà tăng đến hết phiên giao dịch giữa tuần. Tại phiên giao dịch cuối tuần, giá dầu bất ngờ giảm ở đầu phiên sau đó tăng trở lại, đồng thời ghi nhận mức tăng hàng tuần.
Giá dầu thế giới hôm nay (11/6) tăng khi kỳ vọng nhu cầu nhiên liệu theo mùa cao hơn và có khả năng Mỹ sẽ mua dầu thô để dự trữ xăng dầu, tuy nhiên đà tăng của dầu đã bị hạn chế bởi đồng đô la vững hơn.
Giá dầu ổn định hôm thứ Năm tuần này gần mức thấp nhất trong 7 tuần qua, dao động trong biên độ hẹp và chịu áp lực từ nhu cầu toàn cầu yếu hơn, tồn kho tăng và kỳ vọng lãi suất giảm ở Mỹ.
Giá dầu thế giới hôm nay (2/5) tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất trong 7 tuần khi các nhà đầu tư kỳ vọng về lệnh ngừng bắn giữa Israel-Gaza, đồng thời nghi ngờ về triển vọng lãi suất của Mỹ.
Giá dầu thế giới trong tuần (25/3-31/3) tăng trong phiên giao dịch đầu tuần. Tại phiên giao dịch giữa tuần, giá dầu giảm ở đầu phiên sau đó quay đầu tăng nhẹ. Thời điểm cuối tuần, dầu thô vững đà tăng ở đầu phiên sau đó đi ngang ở cuối phiên.
Mô hình dự báo giá xăng dầu ứng dụng Machine Learning của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho thấy, tại kỳ điều hành ngày mai 28/3, giá xăng bán lẻ xăng dự báo sẽ tăng từ 2,4 - 2,6% và Liên bộ Tài chính - Công Thương có thể sẽ tiếp tục trích lập Quỹ bình ổn giá xăng dầu đối với dầu mazut.
Giá dầu Brent tăng hơn 1,5% sau khi Nga giảm sản lượng để đáp ứng mục tiêu siết nguồn cung của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn được gọi là nhóm OPEC+.
Theo Hãng thông tấn Reuters, giá dầu đã tăng trong đầu phiên giao dịch châu Á ngày 25/3, trong bối cảnh lo ngại về nguồn cung toàn cầu thắt chặt hơn do xung đột leo thang ở khu vực Trung Đông và cuộc xung đột tại Ukraine, trong khi số lượng giàn khoan của Mỹ sụt giảm góp phần vào áp lực tăng giá.
Giá dầu thế giới hôm nay 26/3, bật tăng khi chính phủ Nga ra lệnh hạn chế sản lượng dầu. Ảnh hưởng từ các cuộc tấn công tại cơ sở năng lượng ở Nga và Ukraine đã gây ra thiếu hụt nguồn cung và điều này bù đắp cho xu hướng giảm giá dầu khi Liên hợp quốc yêu cầu ngừng bắn ở Gaza.
Giá dầu thế giới hôm nay (26/3) tăng khi chính phủ Nga ra lệnh hạn chế sản lượng dầu. Ảnh hưởng từ các cuộc tấn công tại cơ sở năng lượng ở Nga và Ukraine đã gây ra thiếu hụt nguồn cung và điều này bù đắp cho xu hướng giảm giá dầu khi Liên Hợp Quốc yêu cầu ngừng bắn ở Gaza.
Việc thực thi nghị quyết yêu cầu Israel và Hamas ngừng bắn ngay lập tức, Moscow đang xem xét các nguyên tắc cơ bản về cung và cầu hiện tại khiến giá xăng dầu tiếp tục tăng.
Giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn tăng lên 86,75 USD/thùng sau khi Nga yêu cầu các công ty giảm sản lượng dầu trong quý 2/2024 để đạt mục tiêu sản xuất 9 triệu thùng/ngày (bpd) vào cuối tháng Sáu.
Trong phiên giao dịch đầu tuần tại châu Á, giá dầu đã tăng khi lo ngại về nguồn cung toàn cầu bị thắt chặt do xung đột ở nhiều khu vực, trong khi số lượng giàn khoan của Mỹ sụt giảm.
Giá dầu châu Á bật tăng do lo ngại về nguồn cung thắt chặt. Tương tự, đồng USD suy yếu khiến vàng trở nên hấp dẫn hơn. Nhưng, trên thị trường chứng khoán châu Á, hầu hết các chỉ số đều đi xuống.
Giá dầu tăng vào đầu phiên 25/3 do những lo ngại về nguồn cung thắt chặt hơn liên quan đến tình hình căng thẳng ở Trung Đông và xung đột giữa Nga và Ukraine. Trong khi đó, số lượng giàn khoan dầu tại Mỹ giảm cũng gây lên áp lực tăng giá lên thị trường.
Số lượng giàn khoan tại Mỹ giảm xuống cũng làm gia tăng lo ngại về nguồn cung thắt chặt
Căng thẳng địa chính trị leo thang ở Trung Đông là nguyên nhân chính khiến giá dầu Brent tăng hơn 1% và giá dầu WTI tăng khoảng 3%.
Phiên giao dịch ngày 16/2 tại châu Á, hầu hết các thị trường chứng khoán đều tăng điểm bất chấp những dữ liệu kinh tế không mấy khả quan vừa được công bố tại Mỹ, Nhật Bản và Vương quốc Anh. Trong khi đó, giá vàng châu Á ghi nhận tuần giảm thứ hai liên tiếp còn giá dầu giảm nhẹ do lo ngại về nhu cầu chậm lại.
Giá vàng tiếp tục đà tăng gần đây sau khi đạt mức cao kỷ lục hồi đầu tháng này, và có lúc chạm mức 2.088,44 USD/ounce trong phiên giao dịch chiều 28/12 trước khi giảm.
Giá dầu thế giới hôm nay (29/11) tăng khi một cơn bão xuất hiện ở khu vực Biển Đen làm gián đoạn xuất khẩu dầu từ Kazakhstan và Nga. Điều này làm dấy lên lo ngại về nguồn cung thắt chặt, trong khi các nhà đầu tư vẫn chờ đợi một quyết định quan trọng về sản lượng dầu của OPEC + trong cuộc họp sắp tới.
Giá dầu thế giới quay đầu đi xuống trong phiên giao dịch mở đầu tuần này, do nhu cầu tại hai thị trường nhập khẩu nhiều nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc suy yếu, tác động tiêu cực tới tâm lý của giới đầu tư và thị trường.
Giá dầu thế giới hôm nay (13/11) giảm trong phiên giao dịch đầu tuần khi những lo ngại mới về nhu cầu suy yếu ở Mỹ và Trung Quốc đã làm sứt mẻ tâm lý thị trường.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã rút số tiền kỷ lục từ các quỹ đầu tư chỉ số chứng khoán Mỹ theo dõi cổ phiếu của Ả Rập Saudi vào tháng 10, khi xung đột tồi tệ nhất ở Trung Đông trong nhiều thập kỷ làm thay đổi góc nhìn của nhà đầu tư về mức độ hấp dẫn của doanh nghiệp trong khu vực.
Giá dầu thế giới hôm nay (16/10) đi ngang trong phiên giao dịch đầu tuần khi các nhà đầu tư chờ xem liệu xung đột Israel-Hamas có thể gây ảnh hưởng đến các quốc gia khác hay không, điều này có thể đẩy giá dầu lên cao và giáng một đòn mới vào nền kinh tế toàn cầu.
Nhiều nguồn tin của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng đối tác, hay còn gọi là OPEC, đã nhận định rằng, liên minh này khó có thể điều chỉnh chính sách sản lượng dầu hiện tại trong cuộc họp của Ủy ban Giám sát chung cấp bộ trưởng (JMMC) vào hôm nay (4-10 giờ địa phương).
Giá dầu châu Á tăng trong phiên 2/10, hạn chế phần nào đà giảm vào cuối tuần trước, trong bối cảnh nhà đầu tư tập trung vào triển vọng nguồn cung thắt chặt, trong khi thỏa thuận vào phút cuối giúp Chính phủ Mỹ tránh được nguy cơ đóng cửa đã khôi phục sự ưa thích tài sản rủi ro.
Giá dầu thế giới hôm nay (2/10) đi ngang trong phiên giao dịch đầu tuần. Các nhà đầu tư đã khôi phục khẩu vị rủi ro và đang tập trung vào triển vọng nguồn cung dầu toàn cầu thắt chặt.
Giá dầu thế giới hôm nay (20/9) giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức trên 90 USD/thùng. Các nhà đầu tư cho biết, việc giá dầu vẫn ở mức cao đã làm đóng cửa các tuyến đường kinh doanh chênh lệch giá để vận chuyển dầu thô của Mỹ đến châu Âu và châu Á và đang ngăn cản dầu từ lưu vực Đại Tây Dương hướng về phía đông.
Cập nhật giá xăng dầu hôm nay ngày 27/7/2023, diễn biến giá dầu thế giới 27/7, giá dầu brent, dầu WTI, xăng A95, giá xăng hôm nay, giá xăng dầu trong nước 27/7.